Chùa An Lạc - di tích độc đáo ở Tứ Kỳ

Chùa An Lạc ở cuối làng Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ vẫn được người dân trong vùng quen gọi là chùa Núi.

Những vị quan 80 tuổi mới về hưu

Thời xưa, tuổi thọ trung bình của người dân nước ta thấp. Theo thống kê, tuổi thọ trung bình của vua chúa nước ta cũng chỉ đến hơn 44.

Chuyện người em vợ của nhà tình báo Phạm Ngọc Thảo

Nhà tình báo nổi tiếng Phạm Ngọc Thảo đã được đông đảo công chúng biết đến với tư cách là nguyên mẫu của nhân vật huyền thoại Nguyễn Thành Luân trong bộ phim Ván bài lật ngửa.

21 lần thi, 82 tuổi mới đậu cử nhân, ông là ai?

21 lần thi, 82 tuổi mới đậu cử nhân, đây là thí sinh đặc biệt nhất của lịch sử thi cử Việt Nam.

Dấu tích chùa cổ trên núi Thét

Tại khu vực núi Thét (xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc) đã phát hiện dấu tích kiến trúc của một công trình tín ngưỡng, tôn giáo cổ. Theo người dân địa phương, tại đây từng tồn tại một ngôi chùa cổ từ thời Hậu Lê.

Đoàn Tử Quang - 82 tuổi thi đỗ cử nhân để báo hiếu mẹ

Đoàn Tử Quang (1818 - 1928) đỗ cử nhân kỳ thi hương năm 1900 ở trường thi Nghệ An khi đã 82 tuổi. Ông là tấm gương hiếu học và hiếu thuận với mẹ xưa nay hiếm.

Đất học Côi Trì: Ao tích nước, tụ nhân tài

Làng khoa bảng Côi Trì thuộc xã Yên Mỹ (Yên Mô - Ninh Bình) được ví như cái ao tích nước - để rồi nhân tài xuất hiện, làm thành một làng văn hiến.

Nguyễn Thông: Người tiên phong đề xuất khai thác vùng đất Tây Nguyên

Theo 'Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam', Nguyễn Thông hiệu là Kỳ Xuyên, tự Hy Phần, sinh năm 1827, quê ở làng Bình Thạnh, tỉnh Gia Định (nay thuộc tỉnh Long An). Năm 1849, ông thi đỗ cử nhân đồng khoa với Phan Văn Trị. Năm 1851, ông đi thi hội nhưng trượt, được bổ chức Huấn đạo huyện Phong Phú, tỉnh An Giang. Từ đó, ông được triều đình nhà Nguyễn lần lượt bổ dụng qua các chức: Đốc học Vĩnh Long, Án sát Khánh Hòa, Thự bố chánh tỉnh Quảng Ngãi, Tư nghiệp Quốc Tử Giám…

Người Bình Thuận đỗ đạt trong các kỳ thi Hương thời Nguyễn. Bài 1

Bài 1: Vài nét về hệ thống giáo dục triều Nguyễn

Sĩ tử hiếm có: 21 lần đi thi, 82 tuổi mới đỗ

Đoàn Tử Quang được đánh giá là sĩ tử hiếm có trên đời. Để báo hiếu mẹ, ông đã 21 lần lều chõng đi thi cho đến lúc đỗ cử nhân khi đã 82 tuổi.

Những câu chuyện tình yêu tinh khiết, chân thực, da diết trong nhạc và đời nhạc sĩ Phú Quang

Tin NS Phú Quang vừa qua đời làm tôi cứ lặng đi! Biết ông bị bệnh nặng cả năm nay, vẫn bất ngờ ông đã ra đi vào những ngày Hà Nội lạnh giá này.

Tò mò chuyện dạy học trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám xưa

Có thể coi Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam. Nhà giáo trong ngôi trường đặc biệt này gồm những ai? Họ dạy điều gì?

'Tết thầy'- nét đẹp ngày Xuân

'Mùng 1 Tết cha, Mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy'… câu thành ngữ ấy nói lên một nét đẹp truyền thống đã được duy trì, in sâu vào tiềm thức nhiều thế hệ người Việt mỗi độ Tết đến, xuân về. Nó gợi nhắc lên rằng, làm con làm cháu và làm trò, ngày Tết, trước hết phải nhớ đến ông bà cha mẹ tức hai bên nội và ngoại, tức bên cha và bên mẹ. Liền sau đó là nhớ đến Thầy, người châm lên ngọn lửa trí tuệ, thắp lên mơ ước và tương lai, hun đúc con người thành tài năng.

Ngôi trường của hoàng tử Bảo Long và các công chúa

Vì yêu thích cách giáo dục của trường Couvent Des Oiseaux ở Paris, Pháp, Nam Phương hoàng hậu đã tình nguyện hiến 12 ha đất gần thác Camly để mở một ngôi trường tương tự.

Đền thờ Nguyễn Liên đón bằng di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia

UBND huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) vừa phối hợp với xã Thanh Lộc và con cháu dòng họ tổ chức lễ đón nhận bằng di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia Đền thờ Nguyễn Liên.

Điểm sáng văn hóa lặng chìm qua ba thế kỷ

Đó là sự lặng chìm tấm gương sáng văn hóa ở một vùng quê ngoại thành Thăng Long - nơi sinh ra bậc Tiến sĩ tài năng đã ba trăm năm có lẻ: Tiến sĩ Trần Trọng Liêu (1696 - 1746). Ông thuộc đời thứ 9 dòng họ Trần, là bậc danh nhân văn võ song toàn, người thôn Văn Hội, xã Văn Bình, huyện Thường Tín, Hà Nội.

Đền thờ Nguyễn Liên ở Hà Tĩnh được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia

Đền thờ Nguyễn Liên được xây dựng vào thế kỷ XIX để tưởng niệm và thờ phụng danh nhân Nguyễn Liên, người con đã làm rạng danh quê hương và dòng họ Nguyễn – Thanh Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh).

Sự thật thầy giáo 3 lần từ chối làm quan của vua Quang Trung

Ông là một trong những nhà giáo nổi tiếng nhất sử Việt, từng ba lần từ chối lời mời ra làm quan của vua Quang Trung. Phải đến lần thứ tư, ông mới đổi ý.

Nhạc sĩ Phú Quang: Thăm thẳm tiếng lòng mẹ

Phú Quang, người nhạc sĩ tài hoa được biết đến với những ca khúc nổi tiếng về mùa Thu, về Hà Nội và tình yêu, thếnhưng trong tâm khảm ông luôn dành phần 'tài hoa' ấy, một góc riêng nào đó cho người mẹ thân yêu của mình. Điều đặc biệt cái tình cảm tưởng chừng riêng tư ấy lại chính là tiếng nói chung và 'chạm' được vào trái tim của nhiều người. Vì lẽ đó mà dù sáng tác về mẹ không nhiều nhưng khi nhắc đến mảng ca khúc này không thể bỏ qua cái tên Phú Quang.

Sĩ phu yêu nước Nguyễn Thông - Niềm tự hào của đất Châu Thành

Tên nhà chí sĩ yêu nước Nguyễn Thông được đặt cho tuyến đường lớn và đẹp tại Châu Thành, tỉnh Long An. Đó cũng là tên trường cấp 3 lớn nhất trong huyện với bề dày thành tích đáng ghi nhận. Khu tưởng niệm Nguyễn Thông cũng đã được công nhận Di tích lịch sử cấp quốc gia. Ông là niềm tự hào của Châu Thành nói riêng và tỉnh nhà nói chung.

Nơi ghi dấu ấn nhân vật dân gian Trạng Quỳnh

Từ xa xưa, trong dân gian đã lưu truyền những câu chuyện hài hước, hóm hỉnh, đôi khi có phần ngông nghênh với vua, quan dưới chế độ phong kiến đương thời của nhân vật Trạng Quỳnh. Cứ ngỡ đó chỉ là nhân vật được nhân dân hư cấu, nhưng chuyến tham quan Khu du tích danh nhân văn hóa Nguyễn Quỳnh (Trạng Quỳnh) đã giải đáp những ngỡ ngàng trong tôi. Từ ngôi đền nhỏ của dòng họ, đền Trạng Quỳnh trở thành di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia, là địa chỉ văn hóa, tâm linh được nhân dân khắp nơi đến tham quan, tìm hiểu, ngưỡng vọng bậc danh nhân tài năng xứ Thanh.

'Nhân thần' Nguyễn Trọng Trì

Hàng năm, vào các ngày 15, 16, 17-5 (âm lịch), đình Mỹ Thới (TP. Long Xuyên) tổ chức lễ cúng Kỳ yên để nhân dân dâng hương tưởng nhớ công đức của cụ Nguyễn Trọng Trì, người được xem là vị 'Nhân thần hộ quốc an dân'.

Người thầy yêu nước được phong thần

Trân trọng tấm lòng yêu nước, vì giáo dục, vì nhân dân của ông, hương chức và người dân địa phương đã đệ đơn ra triều đình Huế xin cấp sắc phong cho ông làm thần Thành hoàng.

Vị cử nhân nào sống thọ qua 13 đời vua Nguyễn, thi đỗ lúc 82 tuổi?

Đoàn Tử Quang (1818-1928), người làng Phụng Đạt, xã Phụng Công, huyện Hương Sơn (nay thuộc xã Đức Lạc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Ông là tấm gương hiếu học hiếm thấy trong lịch sử.

Thôn Nho Lâm xây dựng xã hội học tập

Thôn Nho Lâm xã Bình Minh (Nam Trực) có truyền thống hiếu học, thời phong kiến có 4 cử nhân, 8 tú tài, 2 nhất trường, 2 nhị trường, 2 quan tri huyện, 1 quan huấn đạo và 25 thầy đồ. Phát huy truyền thống hiếu học của quê hương, những năm qua chi bộ thôn đã tập trung chỉ đạo, đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Kỳ Đồng Nguyễn Văn Cẩm: Từ cậu bé kỳ lạ đến thủ lĩnh phong trào yêu nước

Kỳ Đồng quả là một con người kỳ lạ. Cuộc đời của nhà yêu nước tiêu biểu trong phong trào khởi nghĩa cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX được người dân với lòng tôn kính đã phủ lên một bức màn linh thiêng, huyền bí.

Học trò ngày xưa thi như thế nào để đỗ trạng nguyên?

Để đỗ trạng nguyên, nho sinh thường phải trải qua quá trình học tập vất vả, thuộc lòng nhiều sách kinh nghĩa, thông thạo làm thơ phú, ứng đối.

Chân dung người thầy đáng quý của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Cụ Võ Liêm Sơn là thầy dạy của các nhà cách mạng Trần Phú, Hà Huy Tập, Tạ Quang Bửu, Võ Nguyên Giáp...