Ung thư phổi là bệnh lý ác tính thường gặp và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở cả hai giới của tất cả các nước trên thế giới.
Gần đây có nhiều trường hợp tử vong vì chó dại cắn, cá biệt có một số người bị chó cắn một năm, thậm chí nhiều năm mới lên cơn dại và tử vong. Vì sao lại như vậy?
Bệnh viện Sản Nhi Phú Thọ cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận, điều trị cho 1 bệnh nhi 3 tuổi bị chó cắn nhiều vết ở trên mặt. Chú chó được gia đình hàng xóm nuôi để trông nhà. Tại thời điểm xảy ra sự việc, chó được thả rông, không rọ mõm.
Từ đầu năm 2023 tới nay, phòng tiêm chủng Bệnh nhiệt đới Trung ương, Hà Nội, đã tiếp nhận 99 trường hợp bị chó, mèo cắn đến tiêm phòng dại.
Từ đầu năm 2023 tới nay, phòng tiêm chủng Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận 99 người bị chó mèo cắn đến tiêm phòng dại, trong đó có 56 trường hợp nguy cơ cao.
Cho đến nay, bệnh dại chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, người bị bệnh dại gần như tử vong 100%. Cách tốt nhất là tiêm phòng dại ngay khi bị chó, mèo cắn.
Ngày 10/2, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, từ đầu năm 2023 đến nay, phòng tiêm chủng của bệnh viện đã tiếp nhận 99 trường hợp bị chó, mèo cắn đến tiêm phòng dại, trong đó có 56 trường hợp nguy cơ cao phải tiêm huyết thanh dại, chiếm tỷ lệ 56%.
Ngày 6/2, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lai cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận 1 ca tử vong do bệnh dại. Nạn nhân bị chó cắn từ tháng 10/2022.
Với tỷ lệ tử vong gần như 100% sau khi phát bệnh, bệnh dại được xem như một trong những căn bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất trong lịch sử. Mặc dù hoàn toàn có thể ngăn ngừa bằng cách tiêm vaccine, thế nhưng thời gian qua số ca tử vong bệnh dại vẫn ghi nhận trên cả nước.
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận nam bệnh nhân 30 tuổi (Phú Thọ) đến khám do hốt hoảng, lo âu.
Nam thanh niên 30 tuổi ở Phú Thọ lên cơn dại sau 4 tháng bị chó lạ cắn. Điều đặc biệt là sau khi bị chó cắn, anh này đã đánh chết con chó và làm thịt ăn.
Theo thông tin từ Bệnh viện bệnh Nhiệt đới Trung ương, ngày 21/12/2022, bệnh viện tiếp nhận bệnh nhân nam, 30 tuổi, ở Phú Thọ đến khám do hốt hoảng, lo âu sau một thời gian bị chó cắn.
Theo Phó giám đốc CDC tỉnh Bắc Kạn, sau khi bị chó cắn cách đây 4 năm, người phụ nữ này không được tiêm phòng dại. Gần đây, chị bất ngờ xuất hiện nhiều dấu hiệu bất thường và tử vong với kết quả dương tính virus gây bệnh dại.
Trong chăn nuôi, giết mổ, chế biến phải thường xuyên tiêu độc khử trùng để loại trừ vi sinh vật gây bệnh. Để tiêu độc, khử trùng môi trường chăn nuôi đạt kết quả tốt, người chăn nuôi cần thực hiện theo hướng dẫn sau:
Người đàn ông 45 tuổi trọ ở Long Biên (Hà Nội) lên cơn vật vã, có dấu hiệu sợ gió, sợ nước sau 2 tháng bị chó cắn vào bàn tay phải, tử vong sau ít ngày vào viện điều trị.
Trong vòng 2 tháng nay, người đàn ông này tham gia giết mổ chó cùng một số người họ hàng trong thôn.
Từ đầu năm đến nay, Hà Nội ghi nhận 2 ca mắc bệnh dại và đều tử vong. Mới đây nhất là trường hợp ông N.V.T. (52 tuổi, ở huyện Mê Linh). Kết quả điều tra cho thấy, bệnh nhân từng tham gia giết mổ chó tại đại phương.
Hai người ở tỉnh Điện Biên đều bị chó cắn nhưng không đến cơ sở y tế điều trị dự phòng dẫn đến tử vong.
Theo Bác sĩ chuyên khoa 2 (BSCK2) Võ Thanh Nhơn, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Tiền Giang, nguyên nhân trực tiếp gây tử vong do bệnh dại trên người chủ yếu là do người bị động vật nghi dại cắn mà không tiêm phòng vắc xin. Nguyên nhân gián tiếp là do tỷ lệ tiêm vắc xin phòng dại trên đàn chó, mèo còn thấp; công tác quản lý đàn chó, mèo ở một số địa phương còn lỏng lẻo.
Từ đầu năm đến nay Việt Nam đã có 40 người tử vong vì bệnh dại. Dịch bệnh xuất hiện và tăng cao đột biến ở những tỉnh vốn không phải là khu vực trọng điểm về dại.
Trong 8 tháng đầu năm 2022, Việt Nam đã có 40 trường hợp tử vong. Mặc dù số trường hợp tử vong do bệnh dại ở một số tỉnh giảm đáng kể, nhưng số trường hợp tử vong vẫn tăng so với giai đoạn trước.
Ông Phan Văn Tấn- Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT vừa có văn bản đến UBND huyện Hàm Tân, đề nghị địa phương khẩn trương chỉ đạo các đơn vị chuyên môn và xã Tân Xuân theo dõi chặt diễn biến ổ dịch bệnh dịch tả heo châu Phi (DTHCP) tại hộ ông Phạm Quốc Bình (thôn Láng Gòn 2, xã Tân Xuân).
Để không lặp lại bi kịch dịch tả lợn châu Phi, chủ các trang trại, người chăn nuôi cần hoàn thiện hơn nữa quy trình chăn nuôi an toàn sinh học, tuyệt đối không lơ là khâu phòng chống dịch bệnh.
Cúm A là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính gây ra bởi các chủng của virus cúm A. Thông thường bệnh nhân cúm A thường khỏi sau 1 tuần điều trị. Trong một số trường hợp, bệnh có thể diễn tiến thành viêm phổi, suy hô hấp, thậm chí nếu không điều trị kịp thời bệnh có thể dẫn đến tử vong.
Trẻ nhỏ hiếu động thường không vệ sinh sạch sẽ sau khi chơi đùa, tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh chốc gây tổn thương da, mất thẩm mỹ.
Bộ trưởng Y tế Indonesia Budi Gunadi Sadikin ước tính doanh thu của ngành dược phẩm nước này có thể đạt 32 tỷ USD mỗi năm nếu chi tiêu y tế bình quân tăng lên 300 USD từ mức 112 USD hiện nay.
Việc đánh giá môi trường phục vụ nuôi trồng thủy sản (NTTS) có vai trò quan trọng, giúp thông tin kịp thời, dự báo diễn biến môi trường vùng nuôi, mùa vụ nuôi... góp phần mang lại hiệu quả trong NTTS.
Cơ quan Y tế Đan Mạch sẽ mua 2 triệu viên thuốc iodine (iốt) để bảo vệ người dân trong trường hợp xảy ra sự cố hạt nhân ngày gần quốc gia.
Để việc tái đàn vật nuôi đạt hiệu quả cao bà con chăn nuôi cần lưu ý:
Sở Nông nghiệp và PTNT vừa đề nghị UBND các địa phương khẩn trương thực hiện Tháng tổng vệ sinh, tiêu độc, khử trùng môi trường năm 2022 tại các vùng trọng điểm, vùng nguy cơ cao để tiêu diệt các loại mầm bệnh.
Cơ quan chức năng Cà Mau xác định được nguyên nhân khiến cua chết bất thường là do ký sinh trùng giáp xác chân tơ trưởng thành và ấu trùng của ký sinh trùng ký sinh trong xoang thân cua, xâm nhập vào mô cơ, gan, tim của cua.
Công ty Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Ukraine (Energoatom) ngày 9/3 cho biết đường dây 750 KW nối nhà máy điện hạt nhân Chernobyl với lưới điện của Ukraine đã bị cắt.
Nhiều người châu Âu quyết định tích trữ thuốc iodine để phòng nhiễm xạ trước mối lo ngại về cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine, theo Fortune.
Nhu cầu của các thuốc chống phóng xạ đang tăng mạnh hiếm thấy ở nhiều nước. Ở Phần lan, nhu cầu đối với các thuốc này tăng gấp 100 lần...
Sở Nông nghiệp và PTNT vừa có công văn đến UBND huyện Tánh Linh về tình hình phòng, chống bệnh dịch tả heo châu Phi (DTHCP).
Bụi sa mạc - mịn và có khả năng vươn cao lên bầu trời như những bóng ma - có khả năng phá hủy nhiều chất gây ô nhiễm, nhưng cũng âm thầm gây những tác động đáng sợ.