Chiều 4/7, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Bảo Lạc khóa XXI tổ chức hội nghị lần thứ 19 (mở rộng) đánh giá kết quả thực hiện công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ những tháng cuối năm 2024. Tham dự có đồng chí Bế Thanh Tịnh, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; lãnh đạo Ủy ban Kiểm tra tỉnh ủy, Ban Nội chính Tỉnh ủy.
Đức Tín là địa phương thứ hai, chỉ sau xã Sùng Nhơn, huyện Đức Linh - trở thành vệ tinh cung ứng 'kén tằm' cho các doanh nghiệp tỉnh Lâm Đồng sơ chế, chế biến thành sản phẩm lụa tơ tằm cao cấp tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Với giống dâu mới và giống tằm mới cùng với kỹ thuật nuôi hiện đại, nghề trồng dâu nuôi tằm đã mang lại cuộc sống khấm khá cho người dân nơi đây, ứng với câu nói 'nuôi heo cả năm, bằng nuôi tằm một lứa'.
Sáng 26/6, HĐND huyện Bảo Lạc khóa XX, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tổ chức Kỳ họp thứ 13 (kỳ họp thường lệ giữa năm 2024) đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024. Tham dự có đồng chí Hà Nhật Lệ, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh.
Top 3 Miss World Vietnam 2023 gồm Hoa hậu Ý Nhi, Á hậu Đào Thị Hiền và Á hậu Minh Kiên xuất hiện với phong cách trang điểm lạ mắt, thể hiện BST thời trang mang tên Tơ Hồng của NTK Thủy Nguyễn.
Sáng nay - 22/6, đồng chí Lê Minh Hoan - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tới thăm mô hình trồng dâu nuôi tằm theo chuỗi giá trị tại huyện Trấn Yên. Cùng đi có đồng chí Đỗ Đức Duy - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành liên quan và huyện Trấn Yên.
Hoa hậu Ý Nhi diện các thiết kế màu sắc rực rỡ của Thủy Nguyễn, cùng hai Á hậu Đào Thị Hiền, Minh Kiên hóa thân những cô gái vùng cao, làm mẫu ảnh.
Trở về Australia, hoa hậu Ý Nhi tham gia chụp hình cho BST 'Sợi tơ hồng' của NTK Thủy Nguyễn, lấy cảm hứng từ truyền thuyết tình yêu lãng mạn của người Thái và vẻ đẹp mộng mơ của núi rừng Tây Bắc.
Xác định trồng dâu nuôi tằm là nghề tiềm năng, có giá trị kinh tế cao, huyện Bảo Yên đang quyết tâm vực lại nghề theo hướng đẩy mạnh liên kết, thu hút đầu tư cho công nghiệp chế biến để phát triển bền vững.
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, nằm bên bờ sông Ninh, bãi bồi phù sa tươi tốt, vùng đất Cổ Chất thuộc xã Phương Định, huyện Trực Ninh, Nam Định đã nổi tiếng với nghề chăm tằm, ươm tơ từ hàng trăm năm nay. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, đến nay buôn bán tơ Cổ Chất tuy không còn được sôi động như thời hoàng kim nhưng vẫn là ngôi làng nổi tiếng khắp vùng miền. Tơ lụa nơi đây là sản vật vô cùng quý giá của biết bao thế hệ làng Cổ Chất.
Là hộ đầu tiên và duy nhất trồng dâu, nuôi tằm ở địa phương, trải qua nhiều khó khăn do biến động thị trường, giá cả cũng như thiếu kinh nghiệm, kỹ thuật, chị Lê Thị Tuyết ở thôn Trung tâm, xã An Bình, huyện Văn Yên đã kiên trì 9 năm gắn bó với nghề, đem lại hiệu quả với thu nhập 130 triệu đồng/năm.
Đền thờ Mèo là nơi người dân đảo Tashirojima bày tỏ lòng biết ơn tới loài mèo - linh vật đã cùng chung sống với họ từ nhiều đời nay.
Trên một hòn đảo nhỏ ngoài khơi bờ biển phía Đông Bắc Nhật Bản, du khách dâng lễ vật tại một ngôi đền dành cho mèo - những 'người bảo vệ' tại địa phương.
Trồng dâu nuôi tằm đang là trọng điểm phát triển kinh tế của huyện Trấn Yên. Chỉ trong 3 tháng đầu năm, toàn huyện đã trồng mới được gần 90 ha dâu, nâng tổng diện tích lên suýt soát 1.000ha.
Luôn biết tìm ra hướng phát triển kinh tế mới, vừa là chi hội trưởng cựu chiến binh (CCB) vừa là giám đốc hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tự thành lập với tổng nguồn thu hàng năm từ 600 - 800 triệu đồng và việc nào cũng 'tròn vai'. Người CCB năng động này là Lê Chí Công, Chi hội trưởng Chi hội CCB thôn Tiền Phong, xã Minh Quân, huyện Trấn Yên.
'Công ai lấy lá chăm tằm/Tằm ăn, tằm ngủ rồi tằm trả ơn', đó là câu ca của người dân xã Văn Phú (Sơn Dương) về nghề trồng dâu nuôi tằm. Nghề này mới chỉ phát triển được vài năm nhưng đang mở ra hướng đi mới, giúp người dân nâng cao thu nhập và vươn lên làm giàu.
Ngày 7/5, ông Nguyễn Hữu Khúc – Chủ tịch UBND huyện Hoài Ân, Bình Định cho biết, UBND huyện Hoài Ân đã ban hành kế hoạch tổ chức Ngày hội nông sản huyện lần thứ II, diễn ra từ ngày 16 đến 18/5, quy tụ hàng trăm đại biểu, chuyên gia, đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã, nông dân…
Sau khi thành lập năm 2022, Hợp tác xã (HTX) Kén tằm Gia Lai (thôn Hà Lòng 2, xã Kdang, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) đã liên kết với người dân phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm. Mối liên kết này góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất và nâng cao thu nhập cho người dân.
Từ nay đến cuối năm, huyện Văn Yên sẽ thành lập 2 hợp tác xã, 4 tổ hợp tác để hình thành 2 chuỗi liên kết sản xuất trồng dâu nuôi tằm tại 3 xã; xây dựng kế hoạch phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm gắn với phát triển du lịch nông thôn, du lịch trải nghiệm sinh thái về dâu tằm tại các địa phương có lợi thế.
3 tháng đầu năm, người dân Trấn Yên đã trồng mới được 90 ha, bằng 58,5% kế hoạch năm, nâng tổng diện tích dâu toàn huyện lên 999 ha.
Quảng Ngãi không chỉ có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng mà còn là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử, với sự đa dạng của các làng nghề có tuổi đời hàng trăm năm. Những năm gần đây, tỉnh đã định hướng phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch qua các hoạt động quảng bá sâu rộng thương hiệu, sản phẩm đến du khách.
Cách trung tâm Hà Nội khoảng 40 km về phía Nam, làng Phùng Xá, huyện Mỹ Đức (Hà Nội) mang đậm dấu ấn của một vùng quê Bắc Bộ. Nằm nép mình bên dòng sông Đáy uốn khúc, Phùng Xá đẹp như một bức tranh sơn thủy hữu tình. Gần trăm năm nay, làng nghề dệt Phùng Xá vẫn luôn được những người con nơi đây gìn giữ và phát triển.
Giữa tháng 4, hộ ông Cao Tiến Xuân ở thôn Đồng Gianh, xã Báo Đáp, huyện Trấn Yên đang nuôi lứa tằm thứ ba của vụ xuân hè này. Ông Xuân cho biết, 2 lứa trước, mỗi lứa nhà ông thu được 40 kg kén. Sản phẩm kén được người cung ứng tằm giống thu mua với mức giá 160.000 đồng/kg.
Những năm qua, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX) Trấn Yên không ngừng nâng cao chất lượng công tác đào tạo đồng thời tăng cường tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp việc làm để thu hút học sinh, học viên.
Cuối năm 2022, anh Dương Văn Cương đưa mô hình trồng dâu nuôi tằm về thử nghiệm tại buôn Thành Công, xã Chư Drăng, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai.
Năm 2024, huyện Văn Yên tiếp tục mở rộng vùng nguyên liệu trồng dâu trên địa bàn, phấn đấu trồng mới 120 ha dâu nuôi tằm.
Đoàn công tác của Bộ Giáo dục và Thể thao nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào do đồng chí Sẻng-A-Lun Bút-Sạ-Đi, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục thường xuyênlàm Trưởng Đoàn vừa có buổi tham quan mô hình sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị dâu tằm tơ, mô hình đào tạo nghề và dạy nghề tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp dạy nghề (GDTX - HNDN) huyện Trấn Yên.
Từng một thời trầm lắng, gần đây, nhiều hộ dân ở xã Hành Nhân (huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi) đã phát triển trở lại nghề trồng dâu, nuôi tằm lấy kén và có nguồn thu nhập ổn định.
Liên kết sản xuất chính là 'chìa khóa' giúp xây dựng, phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, bảo đảm hài hòa, ổn định lợi ích của các chủ thể tham gia. Do vậy, để bảo đảm các chuỗi liên kết hoạt động hiệu quả, tránh 'đứt gãy', tỉnh Yên Bái đã triển khai nhiều giải pháp cụ thể.
Tiếp tục chương trình đối ngoại tại Hàn Quốc, sáng 7/3, đoàn công tác của tỉnh Yên Bái do đồng chí Đỗ Đức Duy - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với chính quyền quận Seocheon, tỉnh Chungcheon, Hàn Quốc.
Nhiều năm trở lại đây, nghề trồng dâu, nuôi tằm đã giúp nông dân Gia Lai, thoát nghèo, thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Bằng việc tổ chức sản xuất theo hình thức liên kết, nhiều hộ trồng dâu nuôi tằm tại Gia Lai đã có đầu ra ổn định, mạnh dạn hơn trong việc đầu tư sản xuất…
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Thông tư ban hành Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật; Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy cơ dịch hại trước khi nhập khẩu vào Việt Nam.
Việc khôi phục lại thời hoàng kim của ngành hàng này, đòi hỏi phải có giải pháp tổng thể, từ nghiên cứu chuẩn hóa giống tằm, tạo giống dâu tốt, phát triển diện tích trồng dâu nuôi tằm, đến kỹ nghệ dệt lụa, đa dạng chủng loại, mẫu mã, quảng bá hình ảnh, xây dựng thương hiệu.
Những bức ảnh được AP đăng tải phần nào hé lộ cuộc sống của người dân lao động ở Triều Tiên.
Nghề dệt đũi ở xã Nam Cao đã có hơn 400 năm tuổi và được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia. Các sản phẩm lụa đũi được làm thủ công, dày dặn, mềm mịn, xuất khẩu sang nhiều nước.
Chỉ trong hai tuần đầu năm 2024, giá tơ thô xuất khẩu đã tăng trở lại mức 63 USD/kg, giúp kim ngạch xuất khẩu dâu tằm tơ của tỉnh Lâm Đồng đạt gần 3 triệu USD.
Công đoạn kéo kén thủ công đòi hỏi những người thợ ở làng nghề ươm tơ Cổ Chất phải tập trung cao, làm việc hàng chục tiếng mỗi ngày trong hơi nóng và ẩm ướt, đôi mắt phải tinh, đôi tay phải linh hoạt.