Chia sẻ được đồng tình của nhà văn Hoàng Anh Tú: Đừng hy sinh đời bố củng cố đời con nữa!

Bố mẹ cứ muốn tốt cho con theo cách nghĩ của bố mẹ, con cái không muốn nghe thì thành bất hiếu mà nghe thì thành bất công với chính bản thân mình, thành bất hạnh với chính cuộc đời mình, ước mơ của mình.

Khấm khá nhờ nuôi trâu ở vùng biên Long An

Ở các huyện biên giới của tỉnh Long An, người dân vẫn nỗ lực nuôi trâu và nhiều hộ khá giả từ nghề này.

Hai thiếu nữ thoát chết dưới gầm xe đầu kéo trên đường dẫn cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lương

Hai thiếu nữ điều khiển xe máy may mắn thoát chết khi va chạm lọt vào gầm xe đầu kéo trên đường dẫn cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lương.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Đẩy nhanh tiến độ nâng cấp xây dựng Bảo tàng Lịch sử tại địa điểm mới

Tại hội nghị triển khai công tác năm 2022 chiều 14/1, Bảo tàng Lịch sử đề nghị các cấp quan tâm đẩy nhanh tiến độ thực hiện công trình di dời, cải tạo, nâng cấp xây dựng bảo tàng tại địa điểm mới.

Từ cái roi vụt trâu nghĩ về tăng trưởng bứt phá

Nhiều lĩnh vực, vấn đề ở Hải Dương còn thực hiện chậm. Cũng có thể ví như những con trâu chậm, biểu tượng của sức ì, muốn tăng trưởng bứt phá thì rất cần dùng những 'cái roi', giống như cái roi vụt trâu.

Văn hóa - Nghệ thuật Mỹ thuật - Điêu khắc Đề xuất sưu tập thêm 13 tác phẩm cho Bảo tàng Mỹ thuật Huế

Ngày 30/9, Hội đồng thẩm định sưu tầm tác phẩm mỹ thuật cho Bảo tàng Mỹ thuật Huế tổ chức lấy ý kiến và bỏ phiếu thẩm định về các tác phẩm mỹ thuật dự kiến sưu tầm trong năm 2021.

Cần có thảo nguyên xanh

Đàn trâu Lâm Thuận, xã Hàm Phú (Hàm Thuận Bắc) đang bị người dân xã Thuận Minh lân cận ví như quân Nguyên, 'tấn công' phá hoại mùa màng của họ. Người dân nơi đây đang mong chờ có một thảo nguyên xanh, để chăn thả đảm bảo sản xuất, phát triển kinh tế bền vững khi dịch Covid-19 vốn đã khó khăn.

Phải làm gì, theo bạn?

Trước ngày 31/7/2021, tức là trước khi có công điện của Thủ tướng Chính phủ về việc phòng chống dịch COVID-19, trong đó nhấn mạnh 'ai ở đâu ở đấy', chúng ta đã chứng kiến hình ảnh những dòng người ồ ạt rời khỏi TPHCM và các tỉnh miền Đông Nam Bộ để trở lại quê nhà. Họ phải rời phố về quê vì trốn dịch, vì đói kém, vì hết miếng ăn.

Chiêu lầy của nàng dâu ứng xử với mẹ chồng

Chị thấy mừng vì đã không yếu đuối khóc lóc trước mẹ chồng, mà giải quyết việc nhà kịp thời, chứ để lâu làm tổn thương nhau, rồi hành xử theo bản năng thì về sau hối hận cũng khó có thể nhìn mặt nhau.

Cánh đồng ký ức

Tôi đi trong buổi sáng tươi mát với lời hòa ca vi vút của ruộng đồng. Kìa là gió reo trên đồi bạch đàn, gió lùa từng hàng cây đi lớp lớp như sóng.

Hà Nội cuối thời kỳ bao cấp qua những bức ảnh hiếm hoi

Hà Nội những năm 80 của thế kỷ trước hiện lên một cách thanh bình thông qua những hình ảnh chân thực và rõ nét.

4 con giáp may mắn, tài lộc vượng phát nhất ngày Rằm tháng Giêng

4 con giáp này gặp nhiều may mắn nhất trong ngày Rằm tháng Giêng nên tận dụng cơ hội để phát triển bản thân và sự nghiệp.

Năm Sửu, gặp lão nông vùng biên chuyên nuôi trâu vỗ béo

Xưa, trâu là con vật gắn liền với đời sống người nông dân Việt Nam. Từ lúc gà chưa gáy sáng, con trâu đã cùng người băng qua màn sương lạnh lẽo để ra đồng đảm nhận phần lớn công việc nặng nhọc của nghề nông như cày bừa, kéo lúa…

Trâu ơi ta bảo trâu này...

Từ đó giống trâu mang chiếc áo da đen. Họa hoằn sót lại con màu da trắng như tổ tiên của nó. Loài trâu biết lỗi, cam phận kéo cày, ăn cỏ, làm bạn với con người cho đến tận bây giờ.

Năm Tân Sửu tản mạn đôi điều về trâu

Nếu xét theo đẳng cấp thì họ hàng nhà trâu thuộc hàng 'quý tộc' hẳn hoi. Có lẽ 12 con giáp vốn 'khai sinh' ở Á Đông, vùng kinh tế nông nghiệp lúa nước nên 'Sửu' được 'đề cao' cũng không phải không có lý.

Lý thú hình ảnh con trâu trong tục ngữ, thành ngữ Việt Nam

Là một quốc gia có nền văn hóa nông nghiệp lúa nước, không có gì ngạc nhiên khi hình ảnh con trâu có trong kho tàng tục ngữ, thành ngữ Việt Nam. Nhân dịp Tết con trâu, cùng điểm qua một số câu tiêu biểu.

Chuyện lạ đầu năm: Trâu xịt nước hoa, chim đi siêu xe

Thay vì è cổ kéo cày, những chú trâu ở Hội An phải... làm đẹp, hiền lành và thơm tho để kiếm đôla về cho chủ.

'Chưa có trâu sắm trâu trước, chưa có vợ sắm vợ sau'

Ông Hà Văn Ban sinh thời làm Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa. Một hôm ông đến thăm Hội Văn học nghệ thuật. Nói về sản xuất nông nghiệp, ông Hà Văn Ban dẫn ra một câu tục ngữ phổ biến của dân tộc Thái: 'Chưa có trâu sắm trâu trước, chưa có vợ sắm vợ sau'.

Hơn 400 năm với nghề làm… sừng

Có một ngôi làng mà ở đó, con trâu còn hơn cả 'đầu cơ nghiệp'. Không chỉ để kéo cày, lấy thịt, mà tất cả những thứ tưởng chừng vứt đi như sừng, móng, xương... khi qua bàn tay khéo léo của người thợ, đều trở thành những món đồ trang sức, trang trí đẹp mắt, tinh xảo. Đó là làng Thụy Ứng (xã Hòa Bình, Thường Tín, Hà Nội), ngôi làng nghề duy nhất làm lược và đồ thủ công mỹ nghệ bằng sừng trâu, bò.

Ký ức trâu làng

Giống như bao miền quê nông nghiệp trên mọi miền đất nước, làng Dọng quê tôi, nay là thôn Nghĩa Dũng, xã Đại Sơn (Tứ Kỳ) trên đà phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vẫn còn tươi rói những dấu ấn về con trâu.

Thân thương hình ảnh con trâu trong đời sống người Việt

Không chỉ là 'đầu cơ nghiệp' của người nông dân, trâu là con vật gắn với đời sống tinh thần người Việt Nam từ xưa đến nay.