Tìm giải pháp đưa làng nghề vươn tầm thế giới

Sáng 10-11, Bộ NN-PTNT và UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo quốc tế về bảo tồn và phát triển làng nghề, nhằm tìm giải pháp đưa làng nghề vươn ra thế giới.

Rộng mở tiềm năng và cơ hội phát triển

Những năm qua, thành phố Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước với số sản phẩm được công nhận OCOP. Theo đánh giá, Chương trình OCOP sẽ là 'cú hích' làm đổi mới tư duy sản xuất, tạo chuyển dịch mạnh mẽ trong xây dựng và phát triển khu vực nông thôn.

Tơ tằm Vọng Nguyệt đang dần đứt gánh

Nằm nép mình bên tả ngạn sông Cầu, làng Vọng Nguyệt (xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) xưa nức tiếng về một làng nghề tơ tằm. Tuy nhiên, cùng với dòng chảy của thời gian, làng nghề đang đối mặt với nguy cơ mai một, nếu không có giải pháp tích cực, tơ tằm Vọng Nguyệt chỉ còn trong ký ức người dân.

Nghề dệt tơ làng Cổ Chất nổi tiếng nhất tỉnh Nam Định đứng trước nguy cơ mai một

Từ bao đời nay, làng nghề dệt Cổ Chất thuộc xã Phương Đình, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định đã nổi tiếng với nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa. Tuy nhiên, những năm trở lại đây nhiều hộ gia đình trong làng đang lo ngay ngáy khi nghề truyền thống đang đứng trước nguy cơ bị mai một.

Người dệt ước mơ đưa văn hóa Việt ra thế giới

Cách đây nhiều năm, nghề dệt vải truyền thống của người dân Phùng Xá (Mỹ Đức, Hà Nội) từng đứng trước nguy cơ mai một. Nhiều người từng gắn bó lâu năm với nghề vẫn dứt lòng tìm kế sinh nhai mới... Nhưng dù vật đổi sao dời, có một người phụ nữ vẫn luôn nặng lòng với con tơ, sợi chỉ. Bà là nghệ nhân Phan Thị Thuận, người đầu tiên dệt nên những tấm lụa bằng tơ sen ở Việt Nam.

'Nước đầu nguồn': Bộ sưu tập độc đáo làm từ sợi gai xanh Việt Nam

Bộ sưu tập độc đáo của nhà thiết kế Vũ Việt Hà vừa bám sát tinh thần thời trang bền vững vừa góp phần thúc đẩy phát triển các chất liệu tự nhiên khi lựa chọn vải gai xanh làm chất liệu chính.

Ngày hội Sen Huế có gì đặc biệt?

Tối ngày 23-6, tại hồ Tịnh Tâm, thành phố Huế, Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên-Huế tổ chức khai mạc ngày hội Sen Huế năm 2023 với chủ đề 'Sen tô sắc Huế'. Ngày hội Sen Huế quy tụ khoảng 50 gian hàng của các đơn vị, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tham gia giới thiệu, trưng bày, chế biến, chào bán các món ăn, sản phẩm ẩm thực nổi tiếng, đặc trưng.

Khám phá ẩm thực cung đình từ Sen Huế

Sau 2 lần diễn ra vào các năm 2018 (chủ đề 'Truyền thuyết một loài hoa') và 2022 (chủ đề 'Sen - tinh hoa của đất trời'), Ngày hội Sen Huế 2023 với chủ đề 'Sen tô sắc Huế' sẽ được tổ chức tại hồ Tịnh Tâm trong 3 ngày 23, 24 và 25/6.

Sen tô sắc Huế

Ngày hội Sen Huế năm 2023 với chủ đề Sen tô sắc Huế sẽ diễn ra từ ngày 23 - 25.6 tại di tích hồ Tịnh Tâm, thành phố Huế, nhằm tôn vinh giá trị của sen trong đời sống tinh thần của người Huế.

Sắp diễn ra Ngày hội Sen Huế 2023

Ngày hội Sen Huế năm 2023 nhằm tôn vinh giá trị của sen trong đời sống tinh thần của người Huế; giúp du khách trải nghiệm, cảm nhận những giá trị tiềm ẩn và giá trị hiện hữu của sen trong đời sống.

Lần đầu tổ chức Ngày hội Sen Huế tại di tích hồ Tịnh Tâm

Ngày 12/6, Sở Du lịch Thừa Thiên Huế cho biết đã ban hành kế hoạch về việc tổ chức Ngày hội Sen Huế năm 2023 với chủ đề 'Sen tô sắc Huế' gồm nhiều hoạt động đặc sắc.

Người vực dậy nghề dệt lụa Phùng Xá

Ở xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức, Hà Nội – nơi từng được mệnh danh là 'thủ phủ dâu tằm của miền Bắc' – có một người phụ nữ mà tên tuổi của bà gắn liền với sự hồi sinh của nghề tổ nơi đây. Bà là nghệ nhân ưu tú Phan Thị Thuận, 69 tuổi, ở đội 13, thôn Hạ – người có tiếng là lắm đam mê nhiều ý tưởng.Hiện nay nghề dệt truyền thống ở Phùng Xá đã hồi sinh. Toàn xã hiện có khoảng 1.700/2.230 hộ gia đình chuyên sản xuất, kinh doanh các sản phẩm khăn mặt, khăn tắm… Khoảng 4.500 lao động trên địa bàn và 2.000 lao động vùng lân cận có việc làm với mức thu nhập bình quân 5 triệu đồng/tháng. Giá trị kinh tế làng nghề chiếm gần 70% cơ cấu kinh tế toàn xã.

Nối kết trong nền kinh tế kết nối

Câu chuyện về kiểu dệt mới từ con tằm, gọi là mô hình tằm tự dệt, của một phụ nữ ở xã Phùng Xá, Mỹ Đức, Hà Nội được tác giả đăng lên trang Facebook đã nhận được nhiều ý kiến ủng hộ và cả những đơn hàng mới gửi tới người sáng tạo mô hình tằm tự dệt đã cho thấy sự nối kết trong nền kinh tế kết nối bây giờ là vô cùng quan trọng.

Làng dệt thổ cẩm Piêng Lau - Niềm tự hào của đồng bào Thái

Có thời điểm, nghề dệt thổ cẩm ở Piêng Lau, xã Na Loi, H.Kỳ Sơn (Nghệ An) bị lắng xuống nhưng sau đó đã nhanh chóng phục hồi và khẳng định thương hiệu. Mới đây, bản Piêng Lau vinh dự đón nhận Bằng công nhận Làng nghề dệt thổ cẩm. Đây là niềm vui, niềm tự hào của bà con đồng bào người Thái trong bảo tồn, phát triển nghề truyền thống, đồng thời góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân.

Thăm làng lụa Hội An, cùng khám phá nghề ươm tơ dệt lụa

Lụa tơ tằm Quảng Nam vốn nổi tiếng và được xuất đi khắp thế giới từ thế kỉ 17,18. Làng lụa Hội An là nơi lưu giữ nghề ươm tơ dệt lụa truyền thống của xứ Quảng.

Làng bánh đặc sản Đà Nẵng 'đỏ lửa' suốt ngày đêm vẫn không đủ bán Tết

Càng cận Tết Nguyên đán, không khí tại làng nghề làm bánh khô mè truyền thống ở Đà Nẵng càng tất bật đỏ lửa để làm ra những chiếc bánh đặc sản, cung cấp cho khắp các thị trường trong nước và theo chân Việt kiều, du khách để 'xuất ngoại'.

Xem tằm nhả tơ, các nhà khoa học tìm ra phương pháp mới để sản xuất sợi nano nhanh và hiệu quả

Mẹ thiên nhiên luôn có giải pháp cho mọi vấn đề, chỉ là chúng ta có nhận ra chúng sớm hay không mà thôi.

Mua đậu phụ, thấy có 3 dấu hiệu này thì đừng lấy, người bán cũng chẳng dám ăn

Để mua được miếng đậu phụ ngon, đảm bảo chất lượng, bạn cần quan sát thật kỹ khi mua.

Sức hấp dẫn của nấm mối đen

Nhắc đến nấm mối ngoài tự nhiên, có lẽ mọi người sẽ nghĩ ngay đến hương vị thơm ngon đặc trưng, giá trị dinh dưỡng cao, mỗi năm chỉ có một mùa và giá cũng khá đắt. Song hiện nay, người dân đã nuôi trồng được một loại nấm có nhiều điểm tương đồng với nấm mối ngoài tự nhiên. Đó là nấm mối đen.

Tơ tằm làm giàu kim loại trở thành vật liệu bền vững nhất trong tự nhiên

Hòa tan tơ tằm và tái tạo lại trong dung dịch đường, kim loại và ion kim loại, các nhà khoa học Trung Quốc đã tạo ra loại tơ bền vững và chịu lực kéo mạnh hơn tơ nhện, vật liệu dẻo dai và chắc nhất của tự nhiên.

Chiếc khăn lụa đắt đỏ nhất Việt Nam có gì đặc biệt?

Mỗi chiếc khăn lụa tơ sen có giá đắt gấp hàng chục lần những loại khăn thông thường khác bởi người thợ phải rất kì công kéo tơ, dệt sợi cùng nhiều thao tác thủ công vô cùng tỉ mỉ và tinh xảo.

Kẹo chỉ - món quê giữa phố

Có những món ăn vặt được nhiều người ưa chuộng, có thể đầu tư để phát triển thành hệ thống nhưng cũng có món ăn được giữ gìn đúng chất lượng, hình ảnh ban đầu để thực khách không chỉ thưởng thức món ăn mà còn có dịp gặp lại hình ảnh mộc mạc, gợi nhớ ký ức tuổi thơ. Và kẹo chỉ - món ăn vặt gắn với tuổi thơ của bao thế hệ là một món ăn như thế.

Làng nghề ươm tơ Cổ Chất thấp thỏm nỗi lo thất truyền

Không chỉ nổi tiếng bởi bề dày lịch sử, làng nghề ươm tơ Cổ Chất còn là một trong những nơi khởi sinh ra loại tơ tằm đẹp nhất đồng bằng Bắc Bộ. Nhưng những năm gần đây, cả làng luôn thấp thỏm về nguy cơ thất truyền của nghề; đặc biệt sau khi trải qua đại dịch Covid-19.

Campuchia: Hồi sinh kỹ thuật dệt lụa vàng từ đế chế Angkor

Suốt thời Đế chế Khmer (802 – 1431), trồng dâu nuôi tằm vàng là nghề nông phổ biến ở Campuchia.

Giải mã bí ẩn Cửu Dương Thần Công (Kỳ 2): Làm sao để học được

Sau khi luyện thành Cửu Dương Thần Công công lực sẽ mạnh lên một cách kinh ngạc, dường như công lực là vô tận.

Độc đáo nghề dệt lụa tơ sen

Dưới bạt sen vươn mình đón nắng đầu đông, những cuống sen non xanh, mươn mướt được Nghệ nhân ưu tú Phan Thị Thuận khéo léo se sợi, từng sợi tơ nhỏ mềm gieo bao ký ức về nghề dệt truyền thống.

Tác phẩm chiến thắng giải nhiếp ảnh động vật hoang dã 2021

Cuộc thi Nhiếp ảnh gia Động vật hoang dã lần thứ 57 đã đi đến hồi kết, ban giám khảo đã chọn được người chiến thắng trong số 50.000 tác phẩm dự thi tới từ 95 quốc gia.