Đa số đại biểu tán thành với sự cần thiết ban hành Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản nhưng cũng nêu một số băn khoăn.
UBND quận Ngô Quyền tổ chức cưỡng chế thu hồi 6.462,5m² đất của Công ty May Hải Phòng (nay là Công ty Cổ phần May Hai) tại phường Lạch Tray, Quận Ngô Quyền do hết thời hạn sử dụng đất và người sử dụng đất không được gia hạn sử dụng đất theo quy định tại điềm d khoản 1 Điều 65 Luật Đất đai năm 2013.
Ngày 31/10, UBND quận Ngô Quyền (TP Hải Phòng) đã tổ chức cưỡng chế thu hồi đất của Công ty may Hải Phòng (nay là Công ty cổ phần May Hai) tại phường Lạch Tray, quận Ngô Quyền theo Quyết định của UBND TP Hải Phòng, bảo đảm nhanh, gọn, an toàn.
Đầu tư chứng khoán, tiền ảo trên mạng thua lỗ, Trần Thị Mỹ Linh đã thực hiện hành vi lừa đảo một công ty. Thủ đoạn của Linh là dùng 'sổ đỏ' đã cầm cố, sau đó bị kê biên và bán phát mại để vay tiền.
Sáng ngày 31/10/2024, UBND Quận Ngô Quyền thực hiện việc cưỡng chế thu hồi đất của Công ty May Hải Phòng (nay là Công ty Cổ phần May Hai) tại số 72 Đường Lạch Tray, Quận Ngô Quyền.
Nợ nần do đầu tư chứng khoán và chơi tiền ảo thua lỗ, nữ nhân viên ngân hàng Trần Thị Mỹ Linh đã thực hiện hành vi lừa đảo một công ty, chiếm đoạt gần 880 triệu đồng.
Sáng nay (31/10), UBND quận Ngô Quyền (TP Hải Phòng) tổ chức cưỡng chế thu hồi đất đối với Công ty May Hải Phòng (nay là Công ty Cổ phần May Hai), tại số 72 Lạch Tray, do doanh nghiệp hết hạn thuê đất và không còn phù hợp quy hoạch.
Ngày 31/10, UBND quận Ngô Quyền (TP Hải Phòng) tổ chức cưỡng chế thu hồi đất đối với Công ty May Hải Phòng (nay là Công ty Cổ phần May Hai) tại địa điểm số 72 Lạch Tray, phường Lạch Tray.
Sau khi Công ty Cổ phần May Hai Hải Phòng bị cưỡng chế thu hồi đất tại 72 Lạch Tray (Hải Phòng), người lao động sẽ được giới thiệu việc làm phù hợp với tay nghề.
Theo khoản 1 Điều 151 Luật Đất đai 2024 quy định về các tài sản gắn liền với đất không được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất trong trường hợp sau đây:
Nhóm biện pháp xử lý tài sản có thể áp dụng ngay ở giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm là tạm ngừng giao dịch; tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản.
Thảo luận về Dự thảo Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự, Đại biểu Quốc hội Nguyễn Hữu Chính (Hà Nội) đề nghị, Nghị quyết không chỉ giới hạn xử lý ở các vụ án tham nhũng mà nên mở rộng phạm vi áp dụng.
Các cơ quan chức năng đã tạm giữ, kê biên, phong tỏa số lượng khổng lồ về tiền, vàng, USD, sổ đỏ trong loạt vụ án tham nhũng, tiêu cực như Phúc Sơn, Thuận An, Xuyên Việt Oil.
Công tác thu hồi tài sản tham nhũng trong các vụ án, vụ việc Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo đạt nhiều kết quả. Trong giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử, đã tạm giữ, kê biên, phong tỏa trên 6.150 tỷ đồng và nhiều tài sản có giá trị khác.
Thảo luận tại Tổ sáng nay, 30.10, về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự, một số đại biểu Quốc hội (ĐBQH) cho rằng, việc áp dụng cơ chế thí điểm sẽ có tác động rất lớn đến quyền con người, quyền công dân, nhất là quyền tài sản và đề nghị, cơ quan soạn thảo tiếp tục rà soát nhằm bảo đảm hài hòa quyền lợi chính đáng của các bên liên quan.
Nguyên Chánh án TAND Hà Nội Nguyễn Hữu Chính dẫn chứng về vụ án cựu Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Quốc Anh khi có thiết bị y tế 40 tỷ đồng bị phong tỏa, sau xử lý, thiết bị được điều chuyển cho bệnh viện khác cũng không ai dám nhận.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 30/10, Quốc hội tiến hành phiên thảo luận Tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu và Dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Sáng 30/10, Học viện Tư pháp tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Một số khó khăn, vướng mắc của Luật Thi hành án dân sự và đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung' theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự, các đại biểu đề xuất cần thêm biện pháp xử lý vật chứng bằng 'tịch thu, tiêu hủy'.
Để thu hồi kịp thời các khoản tiền thuế nợ vào ngân sách nhà nước, Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) đã thực hiện quyết liệt các biện pháp đôn đốc, cưỡng chế tài khoản ngân hàng, cưỡng chế ngừng sử dụng hóa đơn, thực hiện biện pháp tạm hoãn xuất cảnh… Có thể thấy, biện pháp tạm hoãn xuất cảnh đã mang lại hiệu quả rất tích cực trong công tác quản lý nợ thuế.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, đầu giờ sáng nay (30/10), các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) họp phiên toàn thể ở hội trường.
Bên cạnh các biện pháp xử lý vật chứng, tài sản thì đề xuất cho phép mua bán, chuyển nhượng, vật chứng, tài sản bị kê biên theo hình thức đấu giá công khai được thị trường rất trông chờ. Theo cơ quan soạn thảo, các biện pháp này chỉ được áp dụng khi có đủ 5 điều kiện bắt buộc, thiếu 1 điều kiện thì không được áp dụng…
Nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn và đề nghị thận trọng khi quy định xử lý tài sản, vật chứng bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa ngay trong quá trình giải quyết nguồn tin tội phạm.
Trong thời gian tới, bên cạnh công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thì một nhiệm vụ trọng tâm mới được đề ra là phòng, chống lãng phí trong quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công.
Sáng 30.10, thảo luận tại tổ, các đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh cơ bản nhất trí sự cần thiết xây dựng dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, tố tụng và xét xử một số vụ án hình sự; đồng thời nhấn mạnh, việc xử lý vật chứng ở giai đoạn tiền tố tụng cần rất thận trọng.
Theo đó, với biện pháp thứ 5 trong Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự, theo cơ quan soạn thảo, việc thí điểm biện pháp này nhằm ngăn ngừa việc tẩu tán, chuyển dịch tài sản liên quan tội phạm ngay từ ban đầu…
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội xác định, việc thí điểm xử lý vật chứng, tài sản bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa thực hiện ngay từ giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm và chỉ áp dụng thí điểm đối với các vụ án, vụ việc hình sự thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo dõi, chỉ đạo.
Các đại biểu Quốc hội đã thảo luận, góp ý làm rõ một số ý kiến còn khác nhau trong dự thảo Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng nay - 30/10, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Phạm vi điều chỉnh của dự thảo Nghị quyết đã xác định việc thí điểm xử lý vật chứng, tài sản bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa thực hiện ngay từ giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm, xuyên suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và chỉ áp dụng thí điểm đối với các vụ án, vụ việc hình sự...
Trong phiên xét xử sơ thẩm giai đoạn 1 của vụ Vạn Thịnh Phát, HĐXX đã tuyên bị cáo Trương Mỹ Lan phải chịu hơn 673 tỉ đồng tiền án phí.
Một số vật chứng đã hoàn thành sứ mệnh 'chứng minh tội phạm' và không còn giá trị nhưng không thể 'tiêu hủy' vì phải đợi hoàn thành các giai đoạn của vụ án gây lãng phí ngân sách và nguồn lực rất lớn.
Nguyên Chánh án TAND Hà Nội Nguyễn Hữu Chính dẫn chứng về vụ án có thiết bị y tế 40 tỷ bị phong tỏa kê biên. Sau xử lý vụ án, thiết bị được điều chuyển cho bệnh viện khác cũng không ai dám nhận nên phải bỏ không.
Đại biểu Quốc hội viện dẫn vụ án ở Bệnh viện Bạch Mai trước đây, có thiết bị y tế 40 tỷ đồng bị phong tỏa, kê biên. Nhưng sau xử lý vụ án, điều chuyển cho bệnh viện khác cũng không ai dám nhận, phải bỏ không.
Giám đốc Công an Hà Nội Nguyễn Hải Trung nêu nhiều bất cập liên quan đến xử lý vật chứng các vụ án
Các ĐBQH cho hay hiện nay vấn đề xử lý vật chứng trong các vụ án rất bất cập, có tài sản trị giá hàng chục tỉ không thanh lý được, để vài năm thành đống sắt vụn...
Thảo luận tại Tổ 14 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Hải Dương, Khánh Hòa, Đồng Tháp) sáng 30.10, một số đại biểu cho rằng, khi có Nghị quyết này, các cơ quan có thẩm quyền tố tụng có thể linh hoạt sớm đưa vật chứng, tài sản trở lại lưu thông, phục vụ sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, tránh bị hư hỏng, thất thoát, lãng phí, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Đại biểu Quốc hội cho rằng giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm là chưa biết là có khởi tố hay không nhưng chúng ta đã xử lý tài sản từ lúc này thì sẽ gây nên nhiều vấn đề.
Thảo luận tại tổ đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Hà Nội sáng 30-10 về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự (sau đây gọi là nghị quyết), các ý kiến đều đồng ý ban hành nghị quyết; mở rộng phạm vi áp dụng và rút ngắn thời gian thí điểm (hiện dự kiến 3 năm).
Đây là vấn đề được Đại biểu Quốc hội đặt ra khi thảo luận tổ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự vừa được Viện KSND tối cao trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, sáng nay 30/10.
Có 5 biện pháp thí điểm xử lý vật chứng, tài sản liên quan đến các vụ án hình sự thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo dõi, chỉ đạo. Trong đó gồm: trả lại tiền cho bị hại hoặc gửi tiền vào ngân hàng để chờ xử lý; nộp tiền bảo đảm để hủy bỏ việc thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa; cho phép mua bán, chuyển nhượng vật chứng, tài sản và xử lý tiền thu được....
Sáng 30.10, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Các biện pháp ngăn chặn tẩu tán tài sản được Viện trưởng VKSND tối cao Nguyễn Huy Tiến trình bày tại phiên làm việc sáng 30-10 của Quốc hội khóa XV
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, sáng 30-10, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
VKSND Tối cao đề xuất thí điểm biện pháp tạm ngừng giao dịch, tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản nhằm ngăn ngừa việc tẩu tán, chuyển dịch tài sản liên quan tội phạm.
Nghị quyết sẽ nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm, nhất là tội phạm về kinh tế, tham nhũng, bảo đảm tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân liên quan, cũng như giảm thiểu những tác động tiêu cực đến môi trường đầu tư, kinh doanh.