Trên 6.150 tỷ đồng và nhiều tài sản có giá trị khác đã được tạm giữ, kê biên, phong tỏa

Công tác thu hồi tài sản tham nhũng trong các vụ án, vụ việc Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo đạt nhiều kết quả. Trong giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử, đã tạm giữ, kê biên, phong tỏa trên 6.150 tỷ đồng và nhiều tài sản có giá trị khác.

Hài hòa quyền, lợi chính đáng của các bên liên quan

Thảo luận tại Tổ sáng nay, 30.10, về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự, một số đại biểu Quốc hội (ĐBQH) cho rằng, việc áp dụng cơ chế thí điểm sẽ có tác động rất lớn đến quyền con người, quyền công dân, nhất là quyền tài sản và đề nghị, cơ quan soạn thảo tiếp tục rà soát nhằm bảo đảm hài hòa quyền lợi chính đáng của các bên liên quan.

Nguyên Chánh án TAND Hà Nội: Thiết bị y tế 40 tỷ bị kê biên sau đó bỏ không

Nguyên Chánh án TAND Hà Nội Nguyễn Hữu Chính dẫn chứng về vụ án cựu Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Quốc Anh khi có thiết bị y tế 40 tỷ đồng bị phong tỏa, sau xử lý, thiết bị được điều chuyển cho bệnh viện khác cũng không ai dám nhận.

Góp ý dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 30/10, Quốc hội tiến hành phiên thảo luận Tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu và Dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.

Sửa đổi Luật Thi hành án dân sự: Cần quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật

Sáng 30/10, Học viện Tư pháp tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Một số khó khăn, vướng mắc của Luật Thi hành án dân sự và đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung' theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Cần bổ sung biện pháp 'tịch thu, tiêu hủy' trong xử lý vật chứng

Thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự, các đại biểu đề xuất cần thêm biện pháp xử lý vật chứng bằng 'tịch thu, tiêu hủy'.

Tổ chức, cá nhân nợ thuế đều bị xem xét tạm hoãn xuất cảnh

Để thu hồi kịp thời các khoản tiền thuế nợ vào ngân sách nhà nước, Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) đã thực hiện quyết liệt các biện pháp đôn đốc, cưỡng chế tài khoản ngân hàng, cưỡng chế ngừng sử dụng hóa đơn, thực hiện biện pháp tạm hoãn xuất cảnh… Có thể thấy, biện pháp tạm hoãn xuất cảnh đã mang lại hiệu quả rất tích cực trong công tác quản lý nợ thuế.

Quốc hội thảo luận ở tổ về một số dự án luật

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, đầu giờ sáng nay (30/10), các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) họp phiên toàn thể ở hội trường.

Đề xuất 5 điều kiện bắt buộc để đấu giá công khai bất động sản bị kê biên

Bên cạnh các biện pháp xử lý vật chứng, tài sản thì đề xuất cho phép mua bán, chuyển nhượng, vật chứng, tài sản bị kê biên theo hình thức đấu giá công khai được thị trường rất trông chờ. Theo cơ quan soạn thảo, các biện pháp này chỉ được áp dụng khi có đủ 5 điều kiện bắt buộc, thiếu 1 điều kiện thì không được áp dụng…

Quy định biện pháp xử lý vật chứng, tài sản cần thận trọng, tránh tùy tiện

Nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn và đề nghị thận trọng khi quy định xử lý tài sản, vật chứng bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa ngay trong quá trình giải quyết nguồn tin tội phạm.

Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thêm nhiệm vụ chống lãng phí

Trong thời gian tới, bên cạnh công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực thì một nhiệm vụ trọng tâm mới được đề ra là phòng, chống lãng phí trong quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công.

Xử lý vật chứng ở giai đoạn tiền tố tụng cần rất thận trọng

Sáng 30.10, thảo luận tại tổ, các đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh cơ bản nhất trí sự cần thiết xây dựng dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, tố tụng và xét xử một số vụ án hình sự; đồng thời nhấn mạnh, việc xử lý vật chứng ở giai đoạn tiền tố tụng cần rất thận trọng.

Ngăn ngừa việc tẩu tán, chuyển dịch tài sản liên quan tội phạm ngay từ ban đầu

Theo đó, với biện pháp thứ 5 trong Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự, theo cơ quan soạn thảo, việc thí điểm biện pháp này nhằm ngăn ngừa việc tẩu tán, chuyển dịch tài sản liên quan tội phạm ngay từ ban đầu…

Phong tỏa tài sản ngay từ giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm tham nhũng

Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội xác định, việc thí điểm xử lý vật chứng, tài sản bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa thực hiện ngay từ giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm và chỉ áp dụng thí điểm đối với các vụ án, vụ việc hình sự thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo dõi, chỉ đạo.

Góp ý dự thảo Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử

Các đại biểu Quốc hội đã thảo luận, góp ý làm rõ một số ý kiến còn khác nhau trong dự thảo Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.

Tháo gỡ vướng mắc trong giải quyết các vụ án, vụ việc về tham nhũng, kinh tế

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng nay - 30/10, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.

Thí điểm xử lý vật chứng. tài sản trong tố tụng để khơi thông nguồn lực, sớm thu hồi tài sản

Phạm vi điều chỉnh của dự thảo Nghị quyết đã xác định việc thí điểm xử lý vật chứng, tài sản bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa thực hiện ngay từ giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm, xuyên suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và chỉ áp dụng thí điểm đối với các vụ án, vụ việc hình sự...

Bà Trương Mỹ Lan có đơn xin miễn hơn 600 tỉ đồng án phí giai đoạn 1

Trong phiên xét xử sơ thẩm giai đoạn 1 của vụ Vạn Thịnh Phát, HĐXX đã tuyên bị cáo Trương Mỹ Lan phải chịu hơn 673 tỉ đồng tiền án phí.

ĐBQH: Nhiều vật chứng đã hoàn thành 'chứng minh tội phạm' và không còn giá trị nhưng không thể tiêu hủy

Một số vật chứng đã hoàn thành sứ mệnh 'chứng minh tội phạm' và không còn giá trị nhưng không thể 'tiêu hủy' vì phải đợi hoàn thành các giai đoạn của vụ án gây lãng phí ngân sách và nguồn lực rất lớn.

Nguyên Chánh án TAND Hà Nội: Thiết bị y tế 40 tỷ bị kê biên sau đó bỏ không

Nguyên Chánh án TAND Hà Nội Nguyễn Hữu Chính dẫn chứng về vụ án có thiết bị y tế 40 tỷ bị phong tỏa kê biên. Sau xử lý vụ án, thiết bị được điều chuyển cho bệnh viện khác cũng không ai dám nhận nên phải bỏ không.

Vụ án bệnh viện Bạch Mai, thiết bị y tế 40 tỷ bị kê biên sau đó không ai dám nhận

Đại biểu Quốc hội viện dẫn vụ án ở Bệnh viện Bạch Mai trước đây, có thiết bị y tế 40 tỷ đồng bị phong tỏa, kê biên. Nhưng sau xử lý vụ án, điều chuyển cho bệnh viện khác cũng không ai dám nhận, phải bỏ không.

Giám đốc Công an Hà Nội: Vật chứng không thanh lý hay hủy được, phải giữ khư khư rất lãng phí

Giám đốc Công an Hà Nội Nguyễn Hải Trung nêu nhiều bất cập liên quan đến xử lý vật chứng các vụ án

Vụ án bệnh viện Bạch Mai có thiết bị y tế 40 tỉ bị kê biên sau đó bỏ không

Các ĐBQH cho hay hiện nay vấn đề xử lý vật chứng trong các vụ án rất bất cập, có tài sản trị giá hàng chục tỉ không thanh lý được, để vài năm thành đống sắt vụn...

Tránh thất thoát, lãng phí, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân

Thảo luận tại Tổ 14 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Hải Dương, Khánh Hòa, Đồng Tháp) sáng 30.10, một số đại biểu cho rằng, khi có Nghị quyết này, các cơ quan có thẩm quyền tố tụng có thể linh hoạt sớm đưa vật chứng, tài sản trở lại lưu thông, phục vụ sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, tránh bị hư hỏng, thất thoát, lãng phí, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

Băn khoăn về đề xuất xử lý tài sản, vật chứng ngay từ giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm

Đại biểu Quốc hội cho rằng giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm là chưa biết là có khởi tố hay không nhưng chúng ta đã xử lý tài sản từ lúc này thì sẽ gây nên nhiều vấn đề.

Đề nghị mở rộng phạm vi điều chỉnh và rút ngắn thời gian thí điểm xử lý vật chứng, tài sản

Thảo luận tại tổ đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Hà Nội sáng 30-10 về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự (sau đây gọi là nghị quyết), các ý kiến đều đồng ý ban hành nghị quyết; mở rộng phạm vi áp dụng và rút ngắn thời gian thí điểm (hiện dự kiến 3 năm).

Nộp tiền để nhận lại tài sản kê biên, phong tỏa: Người dân có được bán không?

Đây là vấn đề được Đại biểu Quốc hội đặt ra khi thảo luận tổ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự vừa được Viện KSND tối cao trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, sáng nay 30/10.

Thí điểm xử lý tiền, tài sản liên quan đến các 'đại án' về tham nhũng, tiêu cực

Có 5 biện pháp thí điểm xử lý vật chứng, tài sản liên quan đến các vụ án hình sự thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo dõi, chỉ đạo. Trong đó gồm: trả lại tiền cho bị hại hoặc gửi tiền vào ngân hàng để chờ xử lý; nộp tiền bảo đảm để hủy bỏ việc thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa; cho phép mua bán, chuyển nhượng vật chứng, tài sản và xử lý tiền thu được....

Gỡ vướng về xử lý tài sản, vật chứng trong giải quyết các vụ án về tham nhũng, kinh tế

Sáng 30.10, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.

Đề xuất biện pháp ngăn chặn tẩu tán tài sản từ sớm

Các biện pháp ngăn chặn tẩu tán tài sản được Viện trưởng VKSND tối cao Nguyễn Huy Tiến trình bày tại phiên làm việc sáng 30-10 của Quốc hội khóa XV

Tháo gỡ vướng mắc trong giải quyết các vụ án, vụ việc về tham nhũng, kinh tế

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, sáng 30-10, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.

Đề xuất biện pháp khẩn cấp ngăn chặn tẩu tán tài sản tham nhũng

VKSND Tối cao đề xuất thí điểm biện pháp tạm ngừng giao dịch, tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản nhằm ngăn ngừa việc tẩu tán, chuyển dịch tài sản liên quan tội phạm.

Ngăn chặn sớm việc chuyển dịch, tẩu tán tài sản trước khi kê biên, phong tỏa

Nghị quyết sẽ nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm, nhất là tội phạm về kinh tế, tham nhũng, bảo đảm tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân liên quan, cũng như giảm thiểu những tác động tiêu cực đến môi trường đầu tư, kinh doanh.

Ngăn chặn từ sớm việc tẩu tán, chuyển dịch tài sản

Sáng 30/10, Quốc hội nghe Viện trưởng VKSND Tối cao Nguyễn Huy Tiến trình bày tờ trình dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.

Bảo đảm thu hồi sớm, tối đa giá trị tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt

Việc xây dựng Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự nhằm bảo đảm khơi thông nguồn lực, giải quyết những vấn đề cấp bách phát sinh, bảo đảm thu hồi sớm, tối đa giá trị tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt…

Trình Quốc hội dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong các vụ án tham nhũng

Viện KSND tối cao trình Quốc hội dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử...

Thí điểm xử lý vật chứng, tài sản bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa

Đại biểu, Trung tướng Nguyễn Hải Trung cho biết, Công an thành phố Hà Nội đang hằng ngày, hằng giờ phải quản lý, xử lý khối lượng vật chứng rất lớn, có những vật chứng từ nhiều năm nay gây lãng phí...

Ngăn ngừa tẩu tán, chuyển dịch tài sản liên quan tội phạm

Theo ông Nguyễn Huy Tiến, thực tiễn hoạt động tố tụng hình sự cho thấy có nhiều khó khăn, vướng mắc đặt ra nhất là trong việc xử lý vật chứng, tài sản trong các vụ án, vụ việc về tham nhũng, kinh tế.

Nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm, nhất là tội phạm tham nhũng

Sáng 30.10, tiếp tục Kỳ họp thứ Tám, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Nghị quyết của Quốc hội thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.

Đề xuất 5 biện pháp ngăn chặn tẩu tán tài sản từ quá trình điều tra, truy tố

Sáng 30/10, Quốc hội đã nghe các tờ trình, báo cáo về dự án Nghị quyết của Quốc hội thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.

Cho phép thực hiện sớm việc mua bán vật chứng, nhà đất đã kê biên?

Nếu cho phép thực hiện sớm việc mua bán, chuyển nhượng vật chứng, tài sản đã kê biên, phong tỏa qua hình thức bán đấu giá khiến khả năng thu hồi các khoản bồi thường thiệt hại cao hơn...

Ngăn ngừa tẩu tán, chuyển dịch tài sản liên quan tội phạm ngay từ ban đầu

Sáng 30/10, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao Nguyễn Huy Tiến trình Quốc hội tờ trình dự thảo Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.

Đề xuất thí điểm biện pháp ngăn chặn tẩu tán tài sản từ sớm

Ngoài các biện pháp để khơi thông nguồn lực từ vật chứng, tài sản có giá trị lớn tồn đọng khi bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa, Viện KSND tối cao còn đề xuất thí điểm biện pháp ngăn ngừa việc tẩu tán, chuyển dịch tài sản liên quan tội phạm ngay từ ban đầu.

Quy định 5 biện pháp xử lý vật chứng, tài sản, gỡ vướng giải quyết án tham nhũng

Thực tiễn đòi hỏi cần có quy định để xử lý sớm hơn, chủ động, linh hoạt hơn đối với vật chứng, tài sản trong quá trình giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử.

Thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong vụ án hình sự: Chống thất thoát, lãng phí

Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Viện trưởng Viện KSND tối cao sẽ trình bày Tờ trình về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự. Đây được xem là một giải pháp đáp ứng yêu cầu xử lý nhanh vật chứng, tài sản nhưng không làm ảnh hưởng đến việc giải quyết khách quan, chính xác vụ án, bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

Tháo gỡ vướng mắc, đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong giải quyết các vụ án, vụ việc về tham nhũng, kinh tế

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 30/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.

Thảo luận Tổ 3: Quy định chặt chẽ các biện pháp xử lý vật chứng, tài sản để đảm bảo tính minh bạch

Sáng 30/10, thảo luận tại Tổ 3 về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự tại Kỳ họp thứ 8, các đại biểu cơ bản nhất trí với sự cần thiết ban hành Nghị quyết, tuy nhiên đề nghị quy định chặt chẽ, rõ ràng các biện pháp xử lý vật chứng, tài sản để đảm bảo minh bạch. Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình và Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dự Phiên thảo luận tại Tổ 3.