Chiến tranh, hạn hán và bất ổn kinh tế khiến mùa đàm phán hợp đồng vận tải biển năm nay trở thành cuộc đấu trí phức tạp với những biến số khó lường. Các bên liên quan gồm hãng vận tải biển, nhà cung cấp dịch vụ giao nhận và nhà nhập khẩu phải tính toán nhu cầu của chính họ đồng thời, dự đoán ý đồ và nhu cầu của các đối tác để đạt được các điều khoản tốt nhất.
Bộ Tư lệnh Trung tâm Mỹ cho biết các cuộc tấn công phá hủy 4 thiết bị bay không người lái của Houthi diễn ra sau khi phiến quân Houthi phóng một tên lửa đạn đạo chống hạm vào Vịnh Aden.
Doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu đang phải ứng phó với chi phí vận tải tăng cao từ khủng hoảng Biển Đỏ, bằng cách đàm phán các chi phí phát sinh, tìm phương thức vận tải khác cũng như khai thác thêm thị trường mới…
Dữ liệu mới nhất từ một cơ quan tư vấn kinh tế Đức cho thấy vận chuyển container qua Biển Đỏ và Kênh đào Suez tiếp tục sụt giảm do xung đột ở Trung Đông, đặc biệt là sau những chiến dịch tấn công của lực lượng Houthi.
Các chuyên gia cảnh báo mức độ nguy hiểm trên biển Đỏ vẫn ở mức cao và không biết sẽ kéo dài bao lâu
Tăng trưởng kinh tế của châu Á có thể giảm, đồng thời lạm phát tại châu lục này có nguy cơ tăng vì căng thẳng trên Biển Đỏ, theo các nhà phân tích.
Hạn hán ở Panama và các cuộc tấn công của Houthi ở Biển Đỏ đang khiến việc giao hàng bằng đường biển bị trì hoãn và đẩy chi phí lên cao.
Các công ty sản xuất và các doanh nghiệp vận tải hàng hải gặp không ít khó khăn khi kênh đào Panama rơi vào tình trạng thiếu nước, trong khi đường qua kênh đào Suez tiềm ẩn rủi ro bị tấn công.
Các cuộc không kích do liên quân Mỹ-Anh tiến hành nhắm vào những mục tiêu của lực lượng Houthi ở các thành phố cảng và thị trấn nhỏ ở phía tây Yemen hôm 11-3 đã khiến ít nhất 11 người thiệt mạng và 14 người khác bị thương.
Số liệu của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho thấy, chỉ trong hai tháng đầu năm, hoạt động thương mại trên kênh đào Suez đã giảm 50% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo chính quyền Yemen, các cuộc không kích do liên quân Mỹ và Vương quốc Anh thực hiện đã tấn công các thành phố cảng và thị trấn ở phía tây Yemen vào thứ Hai (11/3), khiến ít nhất 11 người thiệt mạng và 14 người bị thương.
Cuộc tấn công của Houthi vào các tàu qua Biển Đỏ đang khiến nhiều công ty cho đến nay vẫn chuyển hàng qua Kênh đào Suez phải đổi hướng, định tuyến lại các tuyến đường, kéo theo chi phí và thời gian.
Hoạt động giao thương hàng hải ở Biển Đỏ đã bị đe dọa nghiêm trọng kể từ khi xung đột Israel - Hamas bùng phát và càng khó bảo đảm an toàn hơn khi Mỹ liên tục có các hành động khác thường và không giúp thúc đẩy hòa bình, báo Trung Quốc China Daily hôm 11/3 nhận định trong một bài xã luận.
Các vấn đề của Suez là địa chính trị còn những vấn đề ở Panama là do khí hậu, nhưng cả hai đều đang làm xáo trộn thương mại toàn cầu...
Theo Economist Intelligence Unit (EIU), châu Á có thể chứng kiến tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm và lạm phát gia tăng trở lại khi bạo lực leo thang ở Biển Đỏ gây cản trở hoạt động vận chuyển giữa khu vực và các đối tác thương mại của họ ở Mỹ và châu Âu.
Trang web tin tức Marsal Qatar đưa tin trong tuần này rằng Ai Cập và Nga đang đàm phán về việc thành lập một trung tâm hậu cần quốc tế về ngũ cốc ở khu vực Kênh đào Suez.
Cần sớm đưa thủy thủ và thi hài thủy thủ đã mất về nước, hoàn tất thủ tục để các thủy thủ được hưởng chế độ theo luật pháp quốc tế và hợp đồng cung ứng lao động
Vụ tấn công tàu chở hàng True Confidence khiến ít nhất ba thủy thủ thiệt mạng bao gồm 1 người Việt cho thấy cuộc khủng hoảng vận tải tại Biển Đỏ đã khiến triển vọng khôi phục hành lang vận tải vừa nhen nhóm đã dập tắt.
Đài CNN nhận định cuộc tấn công mới nhất của Houthi nhằm vào tàu True Confidence ở biển Đỏ có thể vạch ra 'lằn ranh đỏ' trong cuộc khủng hoảng vận chuyển ở khu vực này.
Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Djibouti xác nhận thông tin vụ tấn công tàu hàng True Confidence trên Biển Đỏ khiến 3 người thiệt mạng, gồm 2 người Philippines và 1 người Việt Nam.
Hai trong số 3 thủy thủ thiệt mạng khi Houthi tấn công một tàu thương mại ở Vịnh Aden là người Philippines.
Ngày 7/3, Ai Cập đã đạt được một thỏa thuận mở rộng trị giá 8 tỷ USD với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), vài giờ sau khi ngân hàng trung ương Ai Cập nới lỏng tiền tệ và tăng lãi suất 600 điểm cơ bản nhằm thúc đẩy ổn định nền kinh tế.
Nếu lập được căn cứ hải quân ở Sudan và Eritrea, cùng căn cứ hải quân Tartus mà trước đó đã lập ở Syria, Nga sẽ nắm được quyền kiểm soát Biển Đỏ.
Diễn biến phức tạp trên biển Đỏ đã gia tăng áp lực lên không chỉ hoạt động thương mại toàn cầu, mà bắt đầu ảnh hưởng tới nhiều khía cạnh khác của đời sống, xã hội quốc tế. Do đó, việc tháo gỡ các nút thắt để các bên liên quan sớm tìm được tiếng nói chung, hóa giải căng thẳng đang trở nên cấp bách.
Chủ tịch Cơ quan Quản lý Kênh đào Suez hôm qua cho biết Ai Cập đang nghiên cứu mở rộng và hoàn thành luồng kênh thứ hai của kênh đào này.
Ngày 4/3, Chủ tịch Cơ quan Quản lý kênh đào Suez - ông Osama Rabie thông báo Ai Cập đang nghiên cứu mở rộng luồng kênh thứ hai của kênh đào Suez.
Iran gây sức ép để buộc Sudan cho phép họ xây dựng căn cứ hải quân lâu dài trên bờ biển Đỏ của Sudan nhưng bất thành.
Một nhân vật cấp cao của Houthi tuyên bố rằng tàu thuyền đi vào vùng biển của Yemen sẽ phải xin cấp phép từ Cơ quan phụ trách các vấn đề hàng hải của lực lượng này.
Hải quân Italia là lực lượng mới nhất bắn hạ một máy bay không người lái (UAV) của lực lượng Houthi ở Biển Đỏ và phương thức thực hiện vụ bắn hạ này đang gây chú ý.
Chủ tịch Cơ quan Quản lý Kênh đào Suez (SCA), ông Osama Rabie, ngày 4/3, cho biết Ai Cập đang nghiên cứu mở rộng và hoàn thành luồng kênh thứ hai của Kênh đào Suez.
Ngày 3-3, Chủ tịch Cơ quan Quản lý Kênh đào Suez (SCA) của Ai Cập, ông Osama Rabie cho biết, căng thẳng ở Biển Đỏ đã khiến giá cước vận tải tăng mạnh, đồng thời tái khẳng định cam kết của SCA trong việc hỗ trợ khách hàng giảm thiểu thiệt hại trong thời kỳ khủng hoảng hiện nay.
Một quan chức tình báo cấp cao của Sudan cho biết, Iran muốn ký một thỏa thuận với nước này nhằm xây dựng một căn cứ hải quân thường trực ở bờ biển dọc Biển Đỏ của Sudan nhưng đã bị từ chối.
Ngày 3/3, Chủ tịch Cơ quan Quản lý Kênh đào Suez (SCA) của Ai Cập, ông Osama Rabie cho biết căng thẳng ở Biển Đỏ đã khiến giá cước vận chuyển tăng mạnh, đồng thời tái khẳng định cam kết của SCA trong việc hỗ trợ khách hàng giảm thiểu thiệt hại trong thời kỳ khủng hoảng hiện nay.
Kênh đào Suez và Kênh đào Panama là 2 tuyến đường biển trọng yếu của hàng hải thế giới. Từ khi căng thẳng trên Biển Đỏ leo thang buộc nhiều tàu chở hàng phải chuyển hướng với quãng đường dài hơn, thời gian lâu hơn. Điều đó được đánh giá gây ra tác động tiêu cực tới môi trường.
Các yếu tố khách quan như cuộc khủng hoảng Biển Đỏ gần đây, xung đột và thiếu hụt linh kiện có thể tác động lớn đến hoạt động sản xuất phương tiện toàn cầu.
Thỏa thuận cắt giảm sản lượng của OPEC+ có thể được kéo dài đến cuối năm; Nga cấm xuất khẩu xăng trong 6 tháng... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Xung đột ở một số khu vực trên thế giới, đặc biệt là khu vực Biển Đỏ đã làm ảnh hưởng đến các luồng, tuyến vận tải biển quốc tế. Điều này khiến cho nhiều doanh nghiệp (DN) xuất, nhập khẩu (XNK) phải chịu chi phí vận tải cao hơn khi phải đi quãng đường dài hơn, dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp.
Ngày 29/2, lãnh đạo lực lượng Houthi Abdul Malik al-Houthi tuyên bố, nhóm này sẽ có những 'bất ngờ' quân sự trong các hoạt động trên Biển Đỏ.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Biến đổi khí hậu và xung đột tại Biển Đỏ đang làm gián đoạn nguồn cung đồ uống từ các nước Nam Bán cầu.
Hãy quên đi lạm phát. Sự hỗn loạn trong vận tải biển ở Biển Đỏ có thể khiến những thiết kế thời trang mới nhất bị lỗi mốt vài tuần. Hiện các nhà bán lẻ đang yêu cầu EU hành động nhiều hơn để giải quyết khủng hoảng…
Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah El-Sisi ngày 28/2 tuyên bố rằng Ngân hàng Trung ương Ai Cập (CBE) đã nhận được đợt giải ngân đầu tiên trị giá hàng tỷ USD từ Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE).
Các hãng tàu Việt Nam chủ yếu chạy tuyến nội địa, nội Á, nhưng cổ phiếu vẫn tăng giá mạnh nhờ hiệu ứng tích cực của ngành vận tải biển thế giới.