Học viện Ngoại giao vừa tổ chức Lễ giới thiệu chùm sách 'Tinh hoa Ngoại giao Việt Nam: Góc nhìn từ Đại sứ, GS.TS Vũ Dương Huân', bao gồm bốn tác phẩm mới nhất được xuất bản trong năm 2024.
Dù được HLV Hansi Flick kiên nhẫn trao cơ hội, Ansu Fati chưa cho thấy dấu hiệu có thể trở lại phong độ đỉnh cao.
Tối 18/10, Đoàn Thanh niên Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam tổ chức diễn đàn 'Sáng mãi con đường cách mạng của thanh niên' nhân dịp kỷ niệm 110 năm Ngày sinh anh Lý Tự Trọng, người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên (20/10/1914 - 20/10/2024).
Gần một thế kỷ qua đi, đất nước Việt Nam trải qua biết bao thăng trầm, biết bao mốc son của lịch sử hào hùng đã qua và dấu ấn ấy vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí và bồi đắp thêm niềm tự hào của các thế hệ người kế tục sự nghiệp cách mạng vẻ vang của dân tộc Việt Nam hôm nay.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là thế - khối đại đoàn kết của dân tộc, từ miền xuôi tới miền ngược, từ đô thị tới làng quê, tất cả 54 dân tộc anh em trong cộng đồng các dân tộc và kiều bào ta ở hơn 128 quốc gia và vùng lãnh thổ đã chung sức, chung lòng vì một nước Việt Nam toàn vẹn lãnh thổ, hưng thịnh và hùng cường.
Mối quan hệ truyền thống tốt đẹp, sự gắn bó thủy chung giữa nhân dân hai nước Việt Nam-Lào được Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Kaysone Phomvihane và Chủ tịch Suphanouvong đặt nền móng, được các thế hệ lãnh đạo kế tục của hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước dày công vun đắp, đã trở thành tài sản vô giá của cả hai dân tộc và là quy luật phát triển chung của hai nước trên con đường phát triển đất nước phồn vinh, nhân dân ấm no, hạnh phúc.
Sáng 14/10, TP Đông Hà (Quảng Trị) tổ chức Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận TP Đông Hà là đô thị loại II, trực thuộc tỉnh Quảng Trị và kỷ niệm 15 năm thành lập (2009-2024). Đây là sự kiện đánh dấu mốc son mới trong quá trình xây dựng, phát triển TP Đông Hà.
Đây là sự kiện đánh dấu mốc son mới trong quá trình xây dựng, phát triển TP Đông Hà (Quảng Trị) mở ra những cơ hội lớn thu hút đầu tư
Sáng 13.10, tại TP.HCM, Viện Lịch sử dòng họ và Tập đoàn Hành trình Kim cương đã tổ chức lễ ký kết hợp tác và công bố thành lập 'Câu lạc bộ Bách gia tinh hoa'.
Chiều 11/10, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp xã giao lãnh đạo Công ty Hữu hạn Cổ phần Đường sắt Trung Quốc (CRCC) Dai He Gen và Công ty Hữu hạn Tập đoàn Cục 16 Đường sắt Trung Quốc (CRCC16), đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.
Chiều 11/10, Ủy ban Nobel Na Uy đã công bố giải Nobel Hòa bình 2024 thuộc về tổ chức Nihon Hidankyo (Nhật Bản). Nihon Hidankyo là một tổ chức gồm những nạn nhân sống sót sau vụ đánh bom nguyên tử luôn nỗ lực trong việc kêu gọi tạo ra một thế giới không có vũ khí hạt nhân.
Sáng 4/10, trong chuỗi sự kiện chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), thành phố Hà Nội tổ chức khai mạc triển lãm 'Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển', tại Bảo tàng Hà Nội (Nam Từ Liêm, Hà Nội).
Năm học 2024-2025 bắt đầu với việc Đảng, Nhà nước và toàn xã hội dành cho nghề dạy học và đội ngũ các nhà giáo sự quan tâm đặc biệt, thì đâu đó vẫn còn trường học và những cá nhân người dạy học chưa ý thức hết được điều đó.
Nhân kỷ niệm 57 năm thành lập Đặc khu ủy Quảng Đà (10-1967 - 10-2024), ngày 14-9, Văn phòng Thành ủy Đà Nẵng tổ chức đoàn về nguồn dâng hương tại Khu di tích lịch sử Đặc khu ủy Quảng Đà (căn cứ cách mạng Hòn Tàu) tại xã Duy Sơn (huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam). Tham dự chương trình có Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Đình Vĩnh.
Học viện Chính trị Công an Nhân dân Lào được xây dựng trên diện tích 6,5ha và đáp ứng nhu cầu đào tạo 1.200 học viên/năm.
Theo đồng chí Trần Thanh Mẫn - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội, 55 năm qua, tư tưởng và Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đồng hành cùng dân tộc, soi rọi, dẫn dắt toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta luôn kiên định và trung thành với sự nghiệp, lý tưởng cách mạng của Người, kế tục xuất sắc sự nghiệp cách mạng vĩ đại mà Người đã trọn đời cống hiến và hy sinh.
Tuổi đời chưa đến 40, Ngô Tường Vy là người kế tục sự nghiệp của gia đình chuyên về xuất khẩu trái cây và gắn bó nhiều với cây sầu riêng
Sáng 5-9, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã trao Quyết định bổ nhiệm Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tại nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự tổng kết tỉ mỉ kinh nghiệm cách mạng cả cuộc đời của Người, là lời dặn dò sâu sắc đối với những người kế tục cách mạng Việt Nam và có thể nói là tinh hoa của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là văn kiện lịch sử vô cùng quý giá, kết tinh tư tưởng, văn hóa, trí tuệ, đạo đức và tâm hồn cao đẹp của một lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một bậc đại trí, đại nhân, đại dũng. 55 năm qua, tư tưởng và Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đồng hành với dân tộc; toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta luôn kiên định và trung thành với sự nghiệp, lý tưởng cách mạng của Người, kế tục xuất sắc sự nghiệp cách mạng vĩ đại mà Người đã trọn đời cống hiến và hy sinh.
CLY - 55 năm Bác đã đi xa song tư tưởng, đạo đức và bản Di chúc thiêng liêng của Người luôn đồng hành, soi rọi, dẫn dắt toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta một lòng kiên định và kế tục xuất sắc sự nghiệp Cách mạng vĩ đại mà Người đã trọn đời cống hiến, quyết tâm mang lá cờ bách chiến, bách thắng của Chủ tịch Hồ Chí Minh tới đích thắng lợi cuối cùng. Để tìm hiểu rõ hơn về những lời căn dặn trong di chúc của Bác, Báođã có buổi trò chuyện với PGS.TS Lê Văn Cường, Phó Viện trưởng Viện Xây dựng Đảng, Học
Theo học giả thuộc Trung tâm nghiên cứu các vấn đề thế giới của Tân Hoa xã, việc thực hiện tư tưởng và Di chúc Bác Hồ là 'vũ khí thần kỳ' giúp Việt Nam không ngừng đạt được thành công.
Bản Di chúc được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết trong một thời gian dài, từ năm 1965 đến năm 1969, là một bản tổng kết sâu sắc, toàn diện kinh nghiệm, quá trình chỉ đạo cách mạng, những trải nghiệm, đường hướng phát triển tương lai của dân tộc.
Tối 30/8, tại quảng trường Ba Đình, Ban Tuyên giáo Trung ương và Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Lời Người để lại', kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 55 năm ngày mất của Người 2/9/1969. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự chương trình. Cùng dự có các Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, lãnh đạo Ban, Bộ ngành, đoàn thể và bạn bè quốc tế.
Tối 30/8, tại quảng trường Ba Đình, Ban Tuyên giáo Trung ương và Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề: 'Lời Người để lại', kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 55 năm ngày mất của Người (2/9/1969 - 2/9/2024).
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành rất nhiều tình cảm, sự quan tâm cho thanh niên. Người luôn tin tưởng vào vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Trong Di chúc, Người dặn dò Đảng, Chính phủ phải chăm lo đến thanh niên để 'bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau'.
55 năm qua, tư tưởng và Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đồng hành cùng dân tộc, soi rọi, dẫn dắt toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta luôn kiên định và trung thành với sự nghiệp, lý tưởng cách mạng, kế tục xuất sắc sự nghiệp cách mạng vĩ đại mà Người đã trọn đời cống hiến và hy sinh. Đây là khẳng định của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khi phát biểu chỉ đạo tại Hội thảo khoa học '55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các cơ quan Trung ương' vào sáng 29/8.
Sáng 29/8, tại Hội trường Diên Hồng (Nhà Quốc hội), Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương phối hợp với Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức Hội thảo khoa học '55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các cơ quan Trung ương (1969 - 2024)'.
Nhân kỷ niệm 79 năm Ngày Quốc khánh Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2-9-1945 - 2-9-2024), ngày 28-8, đồng chí Trần Văn Út, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Cái Bè (tỉnh Tiền Giang) đến trao tặng, truy tặng Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng và nhiều Huy hiệu 50, 45, 40, 30 năm tuổi Đảng cho 20 đảng viên tại Đảng bộ các xã: Mỹ Đức Đông, An Thái Trung, An Hữu và Mỹ Lương.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta nguyện kế tục sự nghiệp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh, xây dựng đất nước Việt Nam 'dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh'
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh: 'Thực hiện di huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta đặc biệt chú trọng đến nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốn Đảng, luôn xác định đây là nhiệm vụ thường xuyên và then chốt'.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định, trong suốt chiều dài lịch sử của cách mạng Việt Nam, mỗi thắng lợi, mỗi bước đi lên đều gắn liền với công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta nguyện kế tục sự nghiệp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
Đại sứ Nguyễn Tuấn Thanh khẳng định, Việt Nam luôn coi trọng và mong muốn phát triển hơn nữa quan hệ hữu nghị, hợp tác truyền thống với Mông Cổ.
Sáng 20/8, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang và Thành ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN TP. Long Xuyên đã đến dâng hoa tượng đài Chủ tịch Tôn Đức Thắng (phường Mỹ Long), nhân kỷ niệm 136 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 – 20/8/2024).
Xây dựng lực lượng công an trở thành lực lượng nòng cốt, thực sự là 'thanh kiếm' và 'lá chắn', bảo vệ, giữ gìn hòa bình ổn định, phát triển đất nước.
Sáng 19/8, Thành ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN và lực lượng vũ trang TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) đã đến dâng hoa, dâng hương Chủ tịch Tôn Đức Thắng (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên), nhân kỷ niệm 136 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 – 20/8/2024).
Sự kết hợp nhuần nhuyễn thủ pháp truyền thống và đề tài mang hơi thở cuộc sống đương đại đã tạo nên sức hấp dẫn cho triển lãm thủy mặc lần này.
Mới đây, hai món phở Hà Nội và phở Nam Định được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc loại hình tri thức dân gian.
Tỉnh Đồng Nai đã xây dựng hoàn chỉnh hồ sơ về Lễ hội Sayangva của người Chơro, đề nghị Bộ VHTT&DL đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Cùng với mì Quảng, phở Nam Định, phở Hà Nội là ba món ăn nổi tiếng của Việt Nam vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tới thời điểm hiện tại, về ẩm thực, Việt Nam đang có tổng cộng 5 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia gồm nghề làm nước mắm Nam Ô, nghề làm nước mắm Phú Quốc, phở Nam Định, phở Hà Nội, mì Quảng.
Phở Hà Nội, Phở Nam Định và Mì Quảng vừa được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vì mang nhiều giá trị từ ẩm thực, lịch sử, tri thức đến kết nối cộng đồng.
Phở Nam Định, phở Hà Nội và mì Quảng chính thức được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc loại hình tri thức dân gian nhờ đáp ứng nhiều tiêu chí.