Trăm năm cơm cá đời người…

Những ngày cuối năm, giở đọc Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức, ở quyển sách tỉ mỉ ghi lại cương thổ, sản vật phương Nam, tình cờ tìm thấy một câu rất hay: 'Cơm Nai Rịa, cá Rí Rang'. Bỗng òa lên những cảm xúc về câu chuyện gắn với mâm cơm mỗi ngày, đi suốt một đời người!

Gác lại âu lo vì 'Sống vốn đơn thuần'

Giữa nhịp sống xô bồ, tập tản văn 'Sống vốn đơn thuần' là một gợi ý đặc biệt cho bạn đọc tìm về chốn bình yên.

Gác lại âu lo vì 'Sống vốn đơn thuần'

Giữa nhịp sống xô bồ, tập tản văn 'Sống vốn đơn thuần' là một gợi ý đặc biệt cho bạn đọc tìm về chốn bình yên.

Tiểu sử thiên niên kỷ của Hà Nội

Tác phẩm 'Hà Nội - Tiểu sử một đô thị' của GS.TS William S. Logan tái hiện tiểu sử khá chi tiết, trải đều suốt một thiên niên kỷ của Hà Nội, đặt ra các vấn đề để thành phố phát triển và bảo tồn giá trị vốn có.

Thức uống dân dã mà thanh tao của người Việt

Cùng ngồi xuống nhâm nhi một tách trà giúp nâng đỡ sức khỏe tinh thần và cảm xúc của bạn. Lịch sử của trà rất phức tạp, thú vị, là một chủ đề đủ sức lấp đầy nhiều cuốn sách.

Từ nàng Phan Kim Liên, nghĩ về… viết

Tính đến nay, Diêm Liên Khoa, nhà văn xuất sắc của văn chương Trung Quốc đương đại đã có nhiều tác phẩm tiểu thuyết được dịch ở Việt Nam: 'Kiên ngạnh như thủy', 'Phong nhã tụng', 'Vì nhân dân phục vụ', 'Nàng Kim Liên ở trấn Tây Môn', 'Đinh trang mộng' và 'Tứ thư'…

Mưu thần Lưu Bá Ôn trước khi chết nhất định đòi ăn bánh nướng

Mưu thần Lưu Bá Ôn dựa vào 'Thiêu bính ca' - 'Bài ca bánh nướng' để dự đoán về triều đại nhà Minh đến tận 800 năm. Có điều rất lạ là trước khi chết, Lưu Bá Ôn nhất quyết đòi ăn một miếng bánh nướng.

Mưu thần trước khi chết nhất định đòi ăn bánh nướng, bí ẩn sấm truyền 800 năm sau

Mưu thần Lưu Bá Ôn dựa vào 'Thiêu bính ca' - 'Bài ca bánh nướng' để dự đoán về triều đại nhà Minh đến tận 800 năm. Có điều rất lạ là trước khi chết, Lưu Bá Ôn nhất quyết đòi ăn một miếng bánh nướng.

Liệu sự như thần, chỉ bằng 1 hành động, Gia Cát Lượng chết đi rồi vẫn có thể bảo vệ con cháu mình giữa thời thế rối ren

Rốt cuộc Gia Cát Lượng đã làm gì để giúp hậu duệ của mình có được cuộc sống yên ổn giữa thế thời xâu xé, loạn lạc.

Rốt cuộc Tử Cấm Thành có bao nhiêu gian phòng?

Tử Cấm Thành được xưng là quần thể kiến trúc cung điện hoàng gia lớn nhất thế giới. Vậy trong đó có tất cả bao nhiêu gian phòng?

Gia Cát Lượng chết rồi vẫn bảo vệ con cháu cả trăm năm

Rốt cuộc Gia Cát Lượng đã làm gì để giúp hậu duệ của mình có được cuộc sống yên ổn giữa thế thời xâu xé, loạn lạc?

Sự thật về một trong tứ đại mỹ nhân Trung Hoa Dương Quý Phi

Các nhà y khoa Trung Quốc ngày nay khẳng định, bí quyết của Dương Quý Phi là một trong những giải pháp tăng kích thước vòng một khá hiệu quả mà cách làm lại đơn giản. Nếu kiên trì áp dụng bí quyết này, các chị em ngày nay cũng sẽ cải thiện được 'đôi gò bồng đào' của mình.

Căn bệnh ít người biết khiến Dương Quý Phi không đẹp hoàn hảo

Dương Quý Phi là một trong các mỹ nhân đời Đường có vẻ đẹp hoàn hảo nhưng lại mắc phải bệnh hôi nách.

'Dịch hạch': Khi con người đối diện thảm họa

Những lời cảnh báo của Albert Camus trong tiểu thuyết Dịch hạch của 60 năm trước vẫn còn nguyên giá trị, cái nhìn tiên tri của ông vào thế giới phi lý của con người đã ứng nghiệm khi chúng ta đang đương đầu với một đại dịch toàn cầu

Bánh tổ Hội An - đặc sắc hương Tết Quảng Nam

Phải chăng, ổ bánh tổ giản dị, mộc mạc đã lặng lẽ trở thành một phần hồn của người dân Quảng Nam, để đến nỗi dù đi khắp năm châu, người ta vẫn muốn giữ lấy một phần hồn quê bên cạnh?

'Đọc sách cộng hưởng': Cuốn sách độc đáo hướng dẫn phương pháp đọc sách

Bắt gặp dòng chữ: 'Làm thế nào để bạn có thể đọc một cuốn sách dày 500 trang trong 20 phút?', bạn sẽ tin ngay lập tức hay sẽ hoài nghi? Nếu còn hoài nghi, thì cuốn sách Đọc sách cộng hưởng (NXB Lao động) sẽ là chìa khóa giúp bạn đi tìm lời giải cho mình.

Phạm Đình Hổ và trào lưu khảo chứng học ở Việt Nam

Phạm Đình Hổ (1768-1832) cùng Lê Quý Đôn (1726-1784) và Phan Huy Chú (1782-1840), được coi như những nhà khảo chứng học nổi tiếng nhất vào cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX.

Bí mật động trời về mẹ đẻ của hoàng đế Càn Long

Mặc dù các nhà sử học tìm hiểu, nghiên cứu rất nhiều nhưng đến nay vẫn chưa trả lời chính xác câu hỏi 'mẹ đẻ Càn Long là ai?'.

Những phụ nữ 'coi trời bằng vung' thời phong kiến Trung Quốc

Người dám ly hôn hoàng thượng, người can đảm xưng đế trong xã hội nam quyền... Đây là 2 trong những phụ nữ cả gan nhất lịch sử phong kiến Trung Quốc.