Tản văn: Anh họ tôi

Bao nhiêu năm rồi ký ức về người cháu ruột thân thiết tốt bụng hiền lành vẫn in hằn trong tâm trí bố. Dù anh đã ra đi bao nhiêu năm thì những điều tốt đẹp anh làm, vẫn ở lại cùng người thân của anh, vẫn không mờ phai theo năm tháng. Và tôi hiểu, mỗi người được sống, có được như ngày hôm nay - như tôi - đều đã từng được hưởng bao thương yêu, ân huệ của bao người.

Tái hiện toàn bộ nghi thức tang lễ người Việt xưa qua góc nhìn người Pháp

'Tang lễ của người An Nam' là công trình nghiên cứu cơ bản về tập tục tang lễ của người Việt vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, do học giả hàng đầu về Đông Dương Gustave Dumoutier biên soạn.

'Chiều như chiều vong' nghĩa là gì?

Tìm kiếm trên Google, chúng ta bắt gặp nhiều tít bài vận dụng câu thành ngữ như: 'Chuyện ngược đời: Chủ nhà chiều osin như 'chiều vong' (giaoduc.net.vn); 'Chiều nhân viên như chiều vong mà cũng không xong', 'Mang thai hộ: Chiều như chiều vong' (antg.cand.vn) ...

Ký ức giao thừa: Khoảnh khắc mong đợi nhất của những đứa trẻ

Trước giao thừa chừng 10 phút bao giờ bố mẹ tôi cũng đánh thức cả lũ dậy. Mặc dù đang ngủ dở bị đánh thức nhưng chẳng đứa nào ỉ ôi.

Mùa lễ hội Tây Nguyên

Tây Nguyên là vùng đất mà mỗi bước chân đi có một huyền thoại gắn liền với tên những nàng sơn nữ. Đằng sau những ngọn thác trắng xóa, cánh rừng đại ngàn biếc xanh cùng với tiếng ching chiêng và vòng xoang rộn ràng kia, có biết bao nhiêu điều thú vị.

Tình cảm gia đình

Hôm nay, gia đình cụ Nội làm mấy mâm cơm dịp cuối năm để con cháu trở về sum họp đầm ấm. Dịp này hằng năm, cụ còn mời thêm một số cụ cao tuổi trong dòng họ đến dự cỗ, nhưng năm nay dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, cho nên đành khất lễ.

Lo việc giỗ chạp là phụ nữ, sao lại ngăn họ thờ bố mẹ đẻ?

Thật vô lý và bất công khi phần lớn công việc liên quan đến hương khói đều do phụ nữ chăm lo, nhưng họ lại không được thờ bố mẹ đẻ trong nhà.

Chuyện rắc rối

Sớm tinh mơ, hàng xóm láng giềng đã thấy cụ Lanh í ới hối thúc con cháu dậy chuẩn bị làm lễ cúng 'cô hồn'. Nghe đâu, tuần trước, bà Nhan, bà Dược, hai con dâu của cụ Lanh, líu tíu rủ nhau đi xem bói, rồi nghe thầy phán: 'Tháng Bảy cô hồn, họ mạc vướng hạn nên phải làm lễ thỉnh giải cho chu đáo!' Thầy còn thủng thẳng bảo: 'Bấy lâu nay, gia tộc chưa thật sự thành tâm cúng lễ, nhiều khi thắp hương hoa quả sơ sài nên đường hướng tương lai của dòng họ chưa được mở mang sáng láng'.

Phía trước còn nhiều con đường

Từ hôm biết được điểm thi tốt nghiệp THPT của Sơn, không khí gia đình ông Sáng chẳng mấy ngày được vui vẻ. Suốt 12 năm học, Sơn đều được bố mẹ xin vào các lớp chọn, nhưng sức học của Sơn lại không nổi bật.

Nỗi niềm thầm kín

Mẹ đặt tên cho nó là Thơm, những mong cuộc đời lên hương thi vị. Nào ngờ đời lại chẳng như mơ. Rõ là da trắng môi hồng mà Thơm lại vô duyên, ngoài ba mươi tuổi vẫn không có người đàn ông nào rước về làm vợ.