Điểm đặc biệt của mèo báo là bộ lông tuyệt đẹp, cằm và dưới môi có màu trắng hoặc vàng nhạt, sau tai có đốm trắng.
Vừa qua, bẫy ảnh ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (Nghệ An) đã phát hiện nhiều loài động vật hoang dã, quý hiếm có trong sách đỏ. Đặc biệt, trong đó ghi nhận loài mèo báo với những điểm đặc biệt.
Sau khi bí mật đặt các bẫy ảnh trong rừng sâu, Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, huyện Quế Phong (Nghệ An) đã phát hiện nhiều loài động vật hoang dã, quý hiếm có trong sách đỏ.
Ngày 20/10, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, từ đầu năm đến nay, người dân tiến hành giao nộp 61 cá thể động vật hoang dã quý hiếm.
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế vừa phối hợp thả về tự nhiên hàng chục cá thể động vật quý hiếm do người dân phát hiện giao nộp.
Nhờ đặt bẫy ảnh, hàng loạt động vật quý hiếm được phát hiện trong đại ngàn Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt thuộc 9 xã của huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.
Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt được UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới vào tháng 9/2007; rộng hơn 90.000ha thuộc 9 xã của huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, với độ đa dạng sinh học cao.
Ngày 1/10, Đồn Biên phòng Côn Đảo, BĐBP Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Trạm Kiểm lâm Bến Đầm, Công an Bến Đầm (Công an huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) phát hiện, bắt quả tang 1 đối tượng vận chuyển 17 cá thể khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis).
Ngày 01/10, Đồn Biên phòng Côn Đảo, BĐBP Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Trạm Kiểm lâm Bến Đầm và Đồn Công an Bến Đầm, huyện Côn Đảo phát bắt quả tang 01 đối tượng vận chuyển 17 cá thể khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis).
Ngày 01/10, Đồn Biên phòng Côn Đảo thuộc Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết đơn vị đã phối hợp với các lực lượng chức năng đã bắt giữ một đối tượng khi đang có hành vi vận chuyển 17 cá thể khỉ đuôi dài (tên khoa học: Macaca fascicularis) từ bìa rừng ra bãi biển Côn Đảo.
17 cá thể khỉ đuôi dài, trong danh mục động vật rừng nguy cấp quý hiếm bị kẻ gian bắt tại Côn Đảo, trong đó có 10 con khỉ đã bị giết hại.
'Đảo khỉ' nằm giữa hồ nước ngọt Ngàn Trươi, thuộc Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh). Đây là nơi tiếp nhận hàng chục cá thể linh trưởng quý hiếm để nuôi dưỡng, sau khi tái thả về môi trường tự nhiên.
Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật Hoàng Liên (thuộc Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai) vừa tiếp nhận 4 cá thể động vật quý hiếm do người dân bàn giao để chăm sóc, thả về môi trường tự nhiên.
Sau khi thả các cá thể động vật hoang dã về môi trường tự nhiên, Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) sẽ tiếp tục theo dõi, bảo vệ để đảm bảo an toàn cho các loài.
Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) vừa phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành tái thả 36 cá thể động vật hoang dã về môi trường tự nhiên.
Ban quản lý Vườn quốc gia Vũ Quang vừa phối hợp với các cơ quan chức năng tỉnh Hà Tĩnh tái thả 36 cá thể động vật hoang dã về môi trường tự nhiên.
Sáng 24.7, Ban quản lý Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) cho biết đơn vị vừa phối hợp với các cơ quan chức năng tái thả 36 cá thể động vật hoang dã về môi trường tự nhiên.
Đàn khỉ 12 con đang được chăm sóc tại hòn đảo giữa lòng vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh). Những cá thể này thuộc loại nguy cấp, quý hiếm.
Hình ảnh các loài động vật hoang dã luôn là nguồn cảm hứng sáng tạo bất tận cho con người. Cùng xem loạt cổ vật mang hình tượng các loài vật nguy cấp, quý hiếm, có tên trong Sách Đỏ Việt Nam.
Không. Dứt khoát là không. Mấy đứa con của tôi không cần chữ nghĩa mà vẫn sống khỏe mạnh, khôn lanh chẳng thua kém con nhà ai trong xóm này!
Sau thời gian tái thả, chăm sóc tại khu vực 'đảo khỉ' giữa lòng hồ Ngàn Trươi (thuộc Vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh), các cá thể khỉ quý hiếm đã hòa nhập, thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên, khí hậu, môi trường và sinh cảnh nơi đây.
Hàng loạt động vật nguy cấp, quý hiếm như cầy mực, khỉ mốc, khỉ đuôi lợn, tê tê…được Trung tâm bảo tồn voi, cứu hộ động vật và bảo vệ rừng Đắk Lắk (huyện Buôn Đôn, Đắk Lắk) cứu hộ thành công.
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp nhận 30 cá thể động vật hoang dã do người dân giao nộp đồng thời phối hợp với cơ quan chức năng để thả về tự nhiên.
Trạm cứu hộ động vật hoang dã ở Đắk Lắk đã cứu chữa hàng trăm cá thể thú rừng bị dính bẫy, bị thương.
Ngày 31/5, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam tổ chức Lễ phát động Tháng hành động vì môi trường hưởng ứng Ngày môi trường thế giới (5/6), Ngày Quốc tế đa dạng sinh học (22/5) năm 2024.
Đã lâu lắm rồi, người dân thôn Nà Thuôn, xã Thượng Lâm (Lâm Bình) lại thấy đàn khỉ xuất hiện xuống vườn nhà dân để kiếm ăn, chơi đùa. Cảnh tượng từng đàn khỉ ông bà, bố mẹ, con cháu sống đầm ấm, thanh bình trong không gian xanh của núi rừng, bản làng ai cũng mừng vì loài vật đặc hữu - báu vật của đại ngàn đã được bảo vệ.
Ngày 24/5, Hạt Kiểm lâm Trạm Tấu – Nghĩa Lộ phối hợp với Ban Quản lý rừng phòng hộ Trạm Tấu và UBND xã Bản Công đã tiến hành thả 2 cá thể khỉ quý hiếm về tự nhiên.
Sau khi tiếp nhận từ các cơ quan cứu hộ, bảo tồn động vật hoang dã, Vườn quốc gia (VQG) Vũ Quang và VQG Phong Nha – Kẻ Bàng đã thả những con vật này về lại môi trường tự nhiên.
Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật Hoàng Liên thuộc Vườn quốc gia Hoàng Liên (Lào Cai) vừa phối hợp với Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) tiến hành tái thả 21 cá thể động vật hoang dã về môi trường tự nhiên, nhân ngày Quốc tế đa dạng sinh học 22/5.
Sau khi thả các cá thể động vật hoang dã về môi trường tự nhiên, Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) sẽ tiếp tục theo dõi, bảo vệ để đảm bảo an toàn cho các loài.
Hàng chục cá thể khỉ quý hiếm thuộc các loài khỉ mốc, khỉ vàng, khỉ mắt đỏ, khỉ đuôi lợn… đang được bảo tồn tại Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) cho thấy nơi đây xứng đáng là trung tâm đa dạng sinh học bậc nhất Việt Nam
Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) vừa tiếp nhận 2 cá thể động vật hoang dã quý hiếm, nguy cấp do người dân giao nộp gồm trăn đất và khỉ mốc.
Các cá thể động vật quý hiếm này sẽ được cán bộ Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) tiếp tục theo dõi, chăm sóc, đảm bảo an toàn trước khi thả về môi trường tự nhiên.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội đã quyết định tái thả động vật hoang dã sau cứu hộ về khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa.
Thấy tôi về quê, ông anh họ đã 'ngũ tuần' năm lần bảy lượt sang tận nhà mời: 'Bằng giá nào chú cũng phải sang anh uống rượu đấy nhá. Vừa là mừng cho anh, vừa là mừng họ tộc mình được 'nở mày nở mặt' vì anh được lên sóng truyền hình...'.
Hai cá thể động vật rừng nguy cấp, quý hiếm thuộc nhóm IIB vừa được người dân tự nguyện giao nộp về Trung tâm cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật, thuộc Ban Quản lý vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng.
Mới đây, Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật (Ban Quản lý VQG Phong Nha-Kẻ Bàng) cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận 2 cá thể động vật hoang dã, quý hiếm từ người dân.
Mới đây, Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật thuộc Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, đã tiếp nhận cá thể mèo rừng và khỉ mốc từ người dân tại huyện Bố Trạch, Quảng Bình để chăm sóc, nuôi dưỡng, huấn luyện phục hồi tập tính hoang dã trước khi thả về môi trường tự nhiên.
Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật (Ban Quản lý VQG Phong Nha-Kẻ Bàng) vừa tiếp nhận 2 cá thể động vật hoang dã, quý hiếm do người dân tự nguyện giao nộp.
Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật (Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng) vừa tiếp nhận cá thể mèo rừng và khỉ mốc để chăm sóc, nuôi dưỡng, huấn luyện phục hồi tập tính hoang dã trước khi thả về môi trường tự nhiên.
Kết quả điều tra đa dạng sinh học bằng bẫy ảnh tại Việt Nam trong giai đoạn 2019 - 2023 cho thấy quần thể nhiều loài động vật rừng quan trọng không được ghi nhận và có thể đã suy giảm.
Chiều 6-4, Vườn quốc gia Vũ Quang (tỉnh Hà Tĩnh) cho biết, sau hơn 2 tháng chữa trị, chăm sóc, một cá thể khỉ mốc bị thương nặng do dính bẫy đã bình phục.
Ngày 6.4, Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) cho biết sau 2 tháng được cán bộ kỹ thuật của vườn chữa trị, con khỉ mốc bị thương nặng do dính bẫy đã bình phục.
Theo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai, Lào Cai là tỉnh đứng đầu cả nước trong thực hiện Đề án'Trồng 1 tỷ cây xanh' với tổng số cây xanh được trồng đạt 61,64 triệu cây, tương đương với 8,007% số cây trồng của cả nước.
Trong hơn 1 tuần, tại khu vực Khu Bảo tồn loài-sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, phát hiện 2 cá thể Culi nhỏ cực kỳ quý hiếm, được xếp vào loài động vật nguy cấp, được ưu tiên bảo vệ.
Thông tin từ Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc (Chợ Đồn), sáng 03/4, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, lực lượng kiểm lâm đã phát hiện 01 cá thể culi hoang dã đang đu bám trên cửa sổ của Trạm Kiểm lâm Cốc Tộc (xã Đồng Lạc). Ngay sau đó, đơn vị đã tiến hành các thủ tục thả về môi trường tự nhiên.
Thời gian gần đây, ở các tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và một số địa phương khác, người dân liên tiếp phát hiện nhiều loài động vật quý hiếm như voọc Hà Tĩnh, lửng lợn Đông Dương, mang Trường Sơn, gà lôi trắng, khỉ mốc, rùa sa nhân...