'Giữ lửa' hương vị cháo se Hạ Mỗ

Nhắc đến ẩm thực Đan Phượng sẽ khó bỏ qua món cháo se truyền thống. Món ăn dân dã đồng quê nay đã trở thành thức quà trên phố, níu chân du khách xa, gần.

Độc đáo lễ vật dâng Thánh trong ngày hội đình Cống

Đình Cống, tổ dân phố Bình Nam, thị trấn Bình Mỹ, huyện Bình Lục (trước kia là làng Thượng Thọ, xã Mỹ Thọ, Tổng Bồ Xá, huyện Bình Lục) được xây dựng từ thế kỷ 17, thờ Thạch Sùng Hiển Quốc Đại Vương (tức Thạch Sùng Đại Vương) và Quý Minh Công Chúa (còn gọi là Linh Tế Quý Minh). Đây là những vị thần có công với dân với nước được nhân dân biết ơn, kính trọng và thờ phụng.

Thảo thơm lễ vật dâng vua

Trong các dịp lễ hội, mỗi lễ vật dâng cúng vua Tổ của người dân đều lắng đọng giá trị văn hóa truyền thống, tấm lòng thảo thơm, thành kính tri ân công đức tổ tiên.

Chuyện chưa kể về tục rước bánh trôi độc đáo tưởng nhớ Hai Bà Trưng

Tết Hàn thực diễn ra vào ngày 3/3 âm lịch hàng năm. Vào ngày này, người dân tại nhiều địa phương trên cả nước làm bánh trôi, bánh chay để cúng tổ tiên. Riêng tại xã Hát Môn (huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội), người dân thường không ăn bánh trôi cho đến trước ngày 6/3 âm lịch.

Lễ hội Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Ỷ La năm 2024 được tổ chức quy mô, chu đáo

Sáng 25-3, tại di tích Đền Hạ, UBND thành phố Tuyên Quang tổ chức bế mạc Lễ hội Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Ỷ La năm 2024 và rước Mẫu hoàn cung.

Độc đáo lễ hội kén rể ở Hà Nội

Ngày 2/2 Âm lịch hàng năm, người dân làng Đường Yên tổ chức lễ hội kén rể với nhiều nghi thức và trò chơi dân gian độc đáo nhằm tưởng nhớ công ơn của nữ tướng Lê Hoa.

Gay cấn màn tranh đầu pháo trong Lễ hội pháo hoa ở Cao Bằng

Chiều ngày 11/3 (tức 2/2 năm Giáp Thìn), hàng vạn người dân trên địa bàn tỉnh Cao Bằng và du khách thập phương đã về thị trấn Quảng Uyên (huyện Quảng Hòa, Cao Bằng) tham dự lễ hội pháo hoa Quảng Uyên năm 2024.

Độc đáo Lễ hội kén rể có niên đại nghìn năm tại Hà Nội

Hàng năm, cứ vào mùng 2 tháng Hai (âm lịch), người dân thôn Đường Yên (xã Xuân Nội, huyện Đông Anh, TP Hà Nội) lại tổ chức lễ hội kén rể với nhiều nghi thức và trò chơi dân gian độc đáo nhằm tưởng nhớ công ơn của nữ tướng Lê Hoa.

Độc đáo lễ hội kén rể có từ nghìn năm ở ngoại thành Hà Nội

Có từ nghìn năm nay, lễ hội kén rể ở thôn Đường Yên, xã Xuân Nội (huyện Đông Anh, TP Hà Nội) được người dân địa phương tổ chức với nhiều nghi thức, trò chơi dân gian độc đáo nhằm tưởng nhớ công ơn cửa nữ tướng Lê Hoa.

Khai mạc lễ hội tranh đầu pháo thị trấn Quảng Uyên

Tối 10/3 (tức 1/2 âm lịch), UBND thị trấn Quảng Uyên (Quảng Hòa) tổ chức khai mạc Lễ hội tranh đầu pháo năm 2024.

Vĩnh Phúc: Trao giải tại Lễ hội Chọi trâu Hải Lựu năm 2024

Lễ hội Chọi trâu Hải Lựu năm 2024 tại huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc được tổ chức trong 2 ngày 25 - 26/2 (tức ngày 16 và 17 tháng Giêng). Trận chung kết đã chọn ra 'ông Cầu' chiến thắng và trao giải sáng ngày 26/2. Đây là lễ hội Chọi trâu cổ xưa nhất của nước ta. Lễ hội năm nay thu hút hàng vạn người dân và du khách đến tham dự.

Vĩnh Phúc: Những màn đấu kịch tính tại Lễ hội chọi trâu truyền thống xã Hải Lựu

Dù thời tiết mưa nặng hạt, nhưng sáng nay nhiều người đã đổ về sới chọi trâu truyền thống xã Hải Lựu (Vĩnh Phúc) để chứng kiến những màn đấu đầy kịch tính của các 'ông Cầu'.

Lễ hội chọi trâu cổ nhất Việt Nam thu hút hàng vạn người xem

Hàng vạn người dân, du khách đã đổ về Hội chọi trâu Hải Lựu 2024 xem các 'ông Cầu' nặng cả tấn tranh tài.

Lễ hội đền Du Yến chính thức là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Đền Du Yến diễn ra trong ba ngày, từ ngày 13 đến 15 tháng Giêng với phần lễ được tổ chức trang trọng; phần hội có nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ, trò chơi dân gian.

Lễ phát lương Đức Thánh Trần tại đền Trần Thương

Tối 23/2 (tức 14 tháng Giêng), Lễ phát lương Đức Thánh Trần đã được tỉnh Hà Nam long trọng tổ chức tại đền Trần Thương, xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.

Đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội Đền Du Yến

Ngày 23/2 (tức 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn), huyện Thanh Ba tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Lễ hội Đền Du Yến' và khai mạc lễ hội năm 2024. Tới dự có đồng chí Hồ Đại Dũng - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, đại diện lãnh đạo Cục Di sản văn hóa- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Độc đáo lễ hội rước 17 'ông lợn' ở xã La Phù

Tối 23/2, 17 'ông lợn' nặng trên dưới 200 kg đã được người dân làng La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) rước tới đình làng để tế Thành hoàng làng trong lễ hội truyền thống đầu năm, thu hút đông người dân và du khách tham dự.

Độc đáo lễ rước lợn bằng kiệu hoa

Đoạn đường hướng vào Đình La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) chật kín, dòng người phải nhích từng chút một để xem lễ rước lợn bằng kiệu hoa.

Rộn ràng lễ hội rước 'ông lợn' truyền thống trong đêm ở Hà Nội

Hàng năm, đến ngày 13 tháng Giêng, nhân dân làng La Phù, huyện Hoài Đức (Hà Nội) lại rộn ràng tổ chức Lễ hội rước 'ông lợn' truyền thống trong đêm.

Hàng trăm người xuyên đêm rước 'ông lợn khủng' ở ngoại thành Hà Nội

Chiều tối 22/2, các 'ông lợn' nặng trên dưới 200 kg đã được người dân làng La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) rước tới đình làng để tế thành hoàng làng trong lễ hội truyền thống đầu năm.

Hà Nội: Độc lạ lễ rước 'ông lợn' hàng trăm cân ở xã La Phù

Chiều 22/2 (tức ngày 13 tháng Giêng âm lịch), những thanh niên trai tráng của làng La Phù trong trang phục nhiều màu đỏ đã dẫn đầu đoàn người đưa 'ông lợn' về đình tế thành hoàng làng.

Linh thiêng lễ phát lương Đức Thánh Trần

Lễ phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương năm 2024 sẽ được chính quyền và nhân dân xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam tổ chức vào giờ Tý đêm ngày 14 rạng sáng ngày 15 tháng Giêng.

Giáo dục truyền thống yêu nước, đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn'

Lễ hội phát lương Đức Thánh Trần tại đền Trần Thương, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam năm 2024 sẽ được tổ chức từ đêm 24 đến ngày 25/2 (tức đêm 14 đến ngày 15 tháng Giêng) Xuân Giáp Thìn năm 2024. Ban Tổ chức đã chuẩn bị 180.000 túi lương để phát tại 19 điểm quanh khu vực đền cho nhân dân và du khách thập phương.

Người dân dùng sào tre xin lửa cầu may đầu năm mới

Đêm 12 Âm lịch hàng ngàn người dân làng Văn Nội (TP Hà Nội) tham dự lễ hội lấy lửa thiêng tại khu mộ tướng quân Chu Bá về nhà để lấy may.

Đặc sắc lễ hội Chọi trâu truyền thống Hải Lựu

Hàng năm cứ sau rằm tháng Giêng âm lịch, người dân Hải Lựu lại rộn ràng tổ chức lễ hội Chọi trâu truyền thống cầu cho mưa thuận gió hòa, vụ mùa bội thu…

Khai hội Cổ Loa xuân Giáp Thìn 2024

Nhân dân và du khách về dự lễ hội Cổ Loa xuân Giáp Thìn 2024 ai cũng một lòng thành kính, cầu mong một năm mưa thuận gió hòa, nhà nhà hạnh phúc, đất nước phồn vinh.

Lễ hội Xương Giang là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Với ý nghĩa lịch sử to lớn, lễ hội Xương Giang (TP Bắc Giang) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Công bố lễ hội Xương Giang là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Từ năm 1998 đến nay, lễ hội Xương Giang được tổ chức hằng năm ngay tại mảnh đất lịch sử xưa để ghi nhớ công ơn các bậc tiền nhân.

Công nhận lễ hội chiến thắng Xương Giang vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội chiến thắng Xương Giang, Bắc Giang đã chính thức được đưa vào vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Công bố Lễ hội Xương Giang là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 14/2 (tức ngày 5 tháng Giêng), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Địa điểm Chiến thắng Xương Giang, UBND TP Bắc Giang tổ chức khai mạc Lễ hội 597 năm Chiến thắng Xương Giang (1427 - 2024) và công bố Lễ hội Xương Giang là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Công bố Lễ hội Xương Giang là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 14/2 (tức ngày 5 tháng Giêng), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Địa điểm Chiến thắng Xương Giang, UBND thành phố Bắc Giang tổ chức khai mạc Lễ hội 597 năm Chiến thắng Xương Giang (1427 - 2024) và công bố Lễ hội Xương Giang là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội Xương Giang trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 14/2, UBND thành phố Bắc Giang tổ chức lễ hội 597 năm chiến thắng Xương Giang và công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa lễ hội Xương Giang vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hàng nghìn du khách tham dự Lễ hội Cổ Loa Xuân Giáp Thìn 2024

Ngày 14/2 (mùng 5 Tết) hàng nghìn du khách đã đổ về Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội) để tham dự Lễ hội Cổ Loa Xuân Giáp Thìn 2024.

Tưng bừng Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa

Ngày 14/2/2024 (mùng 5 Tết), tại Công viên văn hóa Đống Đa, đã diễn ra Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2024), tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung-Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn đã anh dũng chiến đấu chống giặc ngoại xâm, giữ vững nền độc lập dân tộc.

Âm vang tiếng trống Đọi Tam

Trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử, nghề làm trống và sản phẩm trống Đọi Tam (Đọi Sơn, Duy Tiên) vẫn luôn giữ một vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Trống linh thiêng trong các lễ hội truyền thống; tưng bừng trong ngày hội khao quân, rộn ràng, bay bổng trong đời sống nghệ thuật dân gian; lưu giữ và gợi nhớ bao ký ức học trò mỗi khi tiếng trống trường ngân vang trong lễ khai giảng năm học mới... Nói, nghề làm trống và sản phẩm trống luôn có một giá trị lịch sử, văn hóa và nghệ thuật nhất định trong lịch sử dân tộc nước nhà, là vậy.

Cháo se Hạ Mỗ, món ăn gắn với huyền tích

Xã Hạ Mỗ (huyện Đan Phượng) thuộc vùng đất cổ có bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời. Đây cũng là địa phương có món cháo se ăn bằng đũa vô cùng độc đáo của người dân nơi đây.

Khao quân hàm, nâng lương bằng 'ghế đá, cây xanh, máy lọc nước'

Mỗi khi được thăng quân hàm, nâng lương hay đề bạt... thay vì tổ chức ăn uống liên hoan, cán bộ, quân nhân chuyên nghiệp, nhân viên trong các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ CHQS tỉnh Bắc Kạn thường tự nguyện đóng góp một khoản nhỏ để cùng nhau mua cây cảnh, ghế đá, máy lọc nước phục vụ xây dựng và làm đẹp cảnh quan, môi trường trong đơn vị.

Về Hạ Mỗ thưởng thức cháo se

Xã Hạ Mỗ (huyện Đan Phượng) thuộc vùng đất cổ có bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời. Đây cũng là địa phương có món cháo se ăn bằng đũa rất độc đáo.

Lễ cấp sắc pụt - nét văn hóa đặc trưng của người Nùng

Trải qua nhiều thế hệ, lễ cấp sắc pụt (Lẩu pụt) vẫn được người Nùng ở xã Xuân Dương, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn duy trì thực hành và là hoạt động văn hóa tín ngưỡng thể hiện rõ bản sắc của người Nùng. Lễ cấp sắc pụt là một sinh hoạt tín ngưỡng không chỉ đối với riêng gia đình tổ chức, mà còn là dịp để cộng đồng cùng dự và chung vui.

Nặng lòng với quê hương

Sau khi nghỉ hưu, ông Nguyễn Tiến Vinh về quê nhà khu 3, xã Chí Tiên, huyện Thanh Ba sinh sống. Vốn nặng lòng với quê hương nên sau khi nghỉ chế độ ông tham gia câu lạc bộ (CLB) hưu trí và người cao tuổi xã để có cơ hội cống hiến cho nơi chôn rau cắt rốn của mình.

Lễ cấp sắc pụt - nét văn hóa đặc trưng của người Nùng

Trải qua nhiều thế hệ, lễ cấp sắc pụt (Lẩu pụt) vẫn được người Nùng ở xã Xuân Dương, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn duy trì thực hành và là hoạt động văn hóa tín ngưỡng thể hiện rõ bản sắc của người Nùng. Lễ cấp sắc pụt là một sinh hoạt tín ngưỡng không chỉ đối với riêng gia đình tổ chức, mà còn là dịp để cộng đồng cùng dự và chung vui.

Đặc sắc màn trình diễn 280 người nấu 56 nồi cháo se

Trong khuôn khổ Festival Nông sản - Văn hóa - Ẩm thực - Du lịch huyện Đan Phượng năm 2023, ngày 19/11, tại khuôn viên miếu Hàm Rồng, xã Hạ Mỗ, UBND huyện Đan Phượng đã tổ chức Liên hoan nấu cháo se xã Hạ Mỗ.

Trình diễn 56 nồi cháo trong Liên hoan nấu cháo se xã Hạ Mỗ

Trong khuôn khổ Festival nông sản - văn hóa - ẩm thực - du lịch huyện Đan Phượng năm 2023, ngày 19-11, UBND huyện Đan Phượng tổ chức Liên hoan nấu cháo se xã Hạ Mỗ.

Múa hát Lải Lèn, Hát trống quân Liêm Thuận trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia

Tỉnh Hà Nam vừa có hai di sản được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là Múa hát Lải Lèn (xã Bắc Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) và Hát Trống quân Liêm Thuận (xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam).

Về Bạch Hạc xem lễ hội truyền thống

Với người dân phường Bạch Hạc, thành phố Việt Trì, ngày 25/9 âm lịch hằng năm là một trong ba kỳ tiệc lệ quan trọng trong năm- ngày diễn ra lễ hội truyền thống tiệc Quan Thanh- đền Tam Giang. Tương truyền từ xa xưa đây là ngày hiển thánh của Đức Thánh Cả cũng là ngày Vua Trần Nhân Tông có chỉ dụ cho tổ chức tại Bạch Hạc lễ tiệc Quan Thanh vào năm Kỷ Sửu 1289, khao quân mừng nhà Trần ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông. Theo lệ đó đến nay, nhân dân Bạch Hạc vẫn làm lễ tiệc hằng năm vào ngày 25/9 âm lịch tại đền Tam Giang. Lễ hội diễn ra với nhiều hoạt động đặc sắc, độc đáo thu hút đông đảo nhân dân địa phương và du khách thập phương tham dự.

Hàng nghìn người trẩy hội Bươn Xao tại Tân Kỳ

Ngày 4 tháng 10, UBND huyện Tân Kỳ đã phối hợp với xã Tiên Kỳ, tổ chức Lễ hội Bươn Xao năm 2023. Tới dự có đại diện Ban quản lý Di tích tỉnh Nghệ An cùng hàng nghìn người dân địa phương.

Lễ hội Khao quân đền Trung Đô và khai mạc Festival mùa thu năm 2023

Sáng 26/8, tại Di tích lịch sử quốc gia đền Trung Đô (Bảo Nhai), UBND huyện Bắc Hà tổ chức Lễ Khao quân đền Trung Đô và khai mạc Festival mùa thu năm 2023, với chủ đề 'Sắc thu cao nguyên'.

Vì sao trận Công an Hà Nội vs Khánh Hòa được bù giờ… 11 phút?; Kết quả Bình Định 1-1 Hải Phòng: Trận hòa đẳng cấp cao ở V.League

Trận đấu giữa Công an Hà Nội vs Khánh Hòa ở loạt đấu sớm vòng 10 V.League 2023 lại được bù giờ đến 11 phút; Hòa chung cuộc 1-1 với 2 hiệp đấu chất lượng được chia đều cho cả đôi bên, Bình Định tạm thời xếp thứ 4. Đó là thông tin thể thao nổi bật trong 24h qua.

Quảng Ngãi: Tổ chức trang trọng Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa tri ân Đội hùng binh năm xưa

Ngày 5-5 (tức 16/3 âm lịch), Ban Khánh tiết đình làng An Vĩnh, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cùng các tộc họ làng An Vĩnh trang trọng tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa nhằm tri ân Đội hùng binh năm xưa đã vượt biển đi đo đạc hải trình, cắm mốc, dựng bia chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.

Hà Nội: Rước bánh trôi – Nét độc đáo lễ hội đền Hát

Xã Hát Môn (huyện Phúc Thọ - Hà Nội) có ngôi đền thờ Hai Bà Trưng. Theo truyền thuyết, đền Hát Môn được xây dựng sau khi Hai Bà tự vẫn (năm 43 sau Công nguyên). Một năm 3 kỳ, đền tổ chức các nghi lễ lớn nhỏ để tưởng nhớ Hai Bà.