Bài 1: Hồi sinh, hòa nhịp sống đương đại

Sau những biến động lịch sử và ảnh hưởng của văn hóa ngoại lai, áo dài ngũ thân từng có thời gian bị lãng quên. Tuy nhiên, trang phục này đang hồi sinh, giữ nét đẹp truyền thống và hòa với nhịp sống hiện đại.

Thấy gì qua bản Hương ướccủa làng Cổ Liêu, phủ Nghĩa Hưng

Bản hương ước của làng Cổ Liêu thuộc phủ Nghĩa Hưng, Nam Định xưa sẽ giúp bạn đọc có một cái nhìn tổng quan hơn về những quy định của làng xã trong xã hội phong kiến xưa.

Công diễn vở chèo Tống Trân- Cúc Hoa tại Nhà hát Hồ Gươm

Nhân dịp kỷ niệm 78 năm ngày truyền thống Lực lượng An ninh nhân dân (12/7/1946 - 12/7/2024), tối 12/7, Nhà hát Hồ Gươm phối hợp Nhà hát Chèo Hưng Yên biểu diễn vở 'Tống Trân - Cúc Hoa'.

Bà huyện Thanh Quan xử án, chồng bị... cách chức

Nghe nói vì vụ việc này và cũng còn vì vài nguyên do khác nữa mà rốt cuộc ông huyện Thanh Quan bị cách chức...

Số phận truân chuyên của ca trù

Số phận của ca trù tương đối truân chuyên, sự đứt gãy trong quá khứ và sự không tương thích với xã hội hiện đại khiến cho loại hình nghệ thuật truyền thống này dường như không bao giờ có thể trở lại hào quang 'vang bóng một thời'.

CLB Hà Nội chính thức bị loại khỏi AFC Champions League

Thất bại 0-2 trước Pohang Steelers, CLB Hà Nội chính thức hết cơ hội vượt qua vòng bảng AFC Champions League khi chỉ giành 1 trận thắng, 4 trận thua đứng cuối bảng J.

Làng Việt truyền thống trong tiến trình lịch sử

Đây là một nội dung được thảo luận tại hội thảo 'Nông thôn Việt Nam - truyền thống và hiện đại', do Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử tổ chức ngày 24.11.

Sống đời 'phông bạt'

'Phông bạt', hai từ mà người đời hiện tại hay dùng để chỉ thói khoe mẽ, làm màu quá lố của người đời. Nhiều người không có tiền nhưng vì thói khoe khoang, làm màu mà cố vay mượn mà chơi. Vậy tại sao con người lại thích say mê những thứ phù phiếm như vậy?

Quê nhà - chuyện xưa, nay

Với người Việt, quê hương cũng là gia đình. Bởi có nhiều thứ kết nối, từ sự trưởng thành, rồi bạn bè, học tập cho tới quan hệ họ hàng, phong tục tập quán… Nên cái làng xã đó cũng có thể coi là gia đình, 'đi xa càng muốn về, khổ đau cũng muốn về'.

Làng xã Việt xưa quy định chặt chẽ việc chống dịch bệnh truyền nhiễm

Trước tình hình dịch bệnh thường xuyên xảy ra, dưới sự can thiệp của Pháp, quy tắc vệ sinh, phòng chống dịch bệnh được ấn định trong các bản hương ước cải lương ở lãng xã.

Đêm nhạc tình hàn gắn dân tộc

Bấy lâu trong nhạc Việt vẫn xuất hiện những dòng nhạc riêng biệt như nhạc đỏ, nhạc tình, nhạc xưa… Và thường đứng tách biệt ở những sân khấu, chương trình khác nhau. Tình ca Thời hoa đỏ dường như là dự án đầu tiên kết hợp âm nhạc của hai miền được sáng tác gần như trong cùng thời điểm.

Loanh quanh chuyện ăn

Ẩm thực Việt vốn hấp dẫn. Cứ hễ ở đâu nông sản bốn mùa dồi dào, gia vị phong phú, bò gà lợn đầy sân, tôm cua cá kín ao là tự khắc đồ ăn sẽ ngon, cũng bởi các bà nội trợ sẵn nguyên liệu để thỏa sức sáng tạo. Mà phàm đồ ăn ngon thì dân chốn đó cũng ham mê ăn uống.

Chuyện làng xưa...

Làng xã cổ truyền vùng đồng bằng Bắc Bộ với đặc điểm tự trị, tự quản từng được đánh giá 'như một nước cộng hòa thu nhỏ', khiêm nhường mà bền vững… Bên cạnh những lề thói lạc hậu, sau mỗi lũy tre làng còn ẩn chứa những di sản quý báu của cha ông. Ngày Tết, xin kể vài câu chuyện về làng xưa.

Vì sao người Việt xưa 'nghiện' ăn trầu?

Ngoài cái 'sướng' khi ăn, trầu còn có tác dụng làm đẹp cho phái nữ và là vật phẩm không thể thiếu trong các nghi thức tâm linh của người xưa.

Tục phạt vạ ở Tây Nguyên xưa

Khi tôi lớn lên chỉ còn nghe thấy tục phạt vạ qua lời kể của những người già về một thuở xa xưa u tối. Đến Tây Nguyên đầu những năm 80 của thế kỷ trước, tôi mới thực sự được tiếp xúc với những lệ làng còn hôi hổi sức sống.

Thờ cúng tổ tiên - nét đẹp trường tồn cùng văn hóa dân tộc

Dân gian có câu: 'Dù ai đi ngược vê xuôi / Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3'. Tục thờ cúng tổ tiên là một trong những hạt nhân vững bền qua thử thách thời gian, kéo đến tận bây giờ. Nhìn bao quát, nó trở thành một đặc sắc văn hóa trường tồn cùng văn hóa dân tộc.

Làng xã Việt xưa quy định chặt chẽ việc chống dịch bệnh truyền nhiễm

Trước tình hình dịch bệnh thường xuyên xảy ra, dưới sự can thiệp của Pháp, quy tắc vệ sinh, phòng chống dịch bệnh được ấn định trong các bản hương ước cải lương ở lãng xã.

Chuyện về Lưỡng Quốc Trạng Nguyên đầu tiên trong huyền sử Việt

Về Phù Dung xưa (nay là huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên), nghe câu chuyện về chàng Quan Trạng Tống Trân, một bậc chữ nghĩa toàn tài vang danh đất Việt. Dưới những lớp bụi thời gian, khi chỉ còn những dấu tích đền cũ, câu chuyện giữa ông và Cúc Hoa vẫn là hoài niệm đẹp về khát vọng vinh hoa, hạnh phúc, đỗ đạt của người xưa để lại.

Mô hình cưới văn minh: Nét đẹp cần được lan tỏa

Từ nhiều năm qua, tại các quận, huyện, thị xã ở thành phố Hà Nội đã thành lập và duy trì Ban vận động tổ chức việc cưới theo nếp sống văn minh. Đã có nhiều nghị quyết chuyên đề về việc cưới, nhiều cán bộ, đảng viên cam kết tổ chức cưới theo nếp sống mới và thực tế đã có rất nhiều đám cưới tổ chức theo đúng mô hình nếp sống mới…

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa đình làng

Đình làng là hình ảnh bình dị, thân thuộc gắn liền với đời sống người dân, là hồn cốt của mỗi miền quê xưa cũ. Tuy nhiên, ngày nay, nhiều ngôi đình làng đang bị xuống cấp và có dấu hiệu mất dần 'chỗ đứng' trong đời sống sinh hoạt của mỗi làng quê. Hơn lúc nào hết, việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa đình làng là điều cần thiết, góp phần lưu giữ những di sản quý báu của dân tộc.

Không chỉ là chuyện riêng của mỗi gia đình

Người Việt xưa nay vẫn xem trọng hôn nhân và gia đình, coi lễ cưới là một việc lớn của đời người: 'Tậu trâu, cưới vợ, làm nhà/ Xong ba việc ấy mới là người hay'. Chính vì quan niệm truyền thống đã 'ăn sâu, bén rễ' trong tâm thức ấy mà các đám cưới thường được tổ chức linh đình, tốn kém và để lại không ít hệ lụy.

Gạn đục và khơi trong

Nhìn nhận, đánh giá một số nét khái quát về chế độ học tập, thi cử thời phong kiến sẽ có ích cho ngày nay khi đất nước đang loay hoay tìm cách đổi mới giáo dục và đào tạo.