Mỹ nhân Việt 3 lần từ chối nhập cung, khiến vua phải đích thân đến đón

Đây là người phụ nữ nổi tiếng tài sắc vẹn toàn, từng từ chối vua Lê Đại Hành tới 3 lần.

Bài 1: Cả làng lên đường hỗ trợ đánh giặc

Năm 2024, cả nước hướng về kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' (7/5/1954 - 7/5/2024). Nhóm phóng viên Báo Lào Cai theo dấu chân những dân công hỏa tuyến, những chiến sĩ Điện Biên năm xưa trên hành trình từ tỉnh biên giới Lào Cai đến chiến trường Điện Biên Phủ để hiểu hơn một thời hoa lửa, vượt qua bao gian khó, hiểm nguy của các thế hệ cha anh lên đường đánh giặc, giải phóng dân tộc.

Có một đền thờ Nguyên Từ Quốc Mẫu

Bên bờ sông Thương (thuộc TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương) có đền Kiếp Bạc nổi tiếng thờ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, vị anh hùng dân tộc, đã ba lần đánh tan quân xâm lược Nguyên Mông từ thế kỷ XIII. Nhưng ít người biết rằng cách đó không xa còn có ngôi đền Dím, thờ Thiên Thành Công chúa Nguyên Từ Quốc Mẫu, là phu nhân của Ngài.

Linh thiêng đền thờ Thiên Thành công chúa - phu nhân Hưng Đạo Đại vương

TP Chí Linh có đền Kiếp Bạc nổi tiếng linh thiêng thờ Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn - vị anh hùng dân tộc, đã 3 lần đánh tan quân xâm lược Nguyên Mông. Nhưng ít người biết, cách đó không xa còn có ngôi đền Dím thờ Thiên Thành công chúa Nguyên Từ Quốc Mẫu, là phu nhân của ngài.

Mượt mà làn điệu hát trống quân của người dân vùng đồng chiêm Hà Nam

Điểm độc đáo trong hát trống quân ở Liêm Thuận là trống không được làm bằng gỗ mà được làm bằng chum sành (hoặc vò, vại sành) - vật dụng gần gũi trong cuộc sống hàng ngày của người dân.

Quân, dân Thanh Hóa một lòng hướng về Điện Biên

Để làm nên một Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', cả dân tộc Việt Nam đã trải qua 9 năm trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược. Cùng với cả nước, quân và dân Thanh Hóa đã có nhiều đóng góp to lớn, kịp thời về sức người, sức của cho chiến dịch toàn thắng.

Sớm đưa đền thờ vua Lê Đại Hành vào quần thể di tích đền Cao

Việc đưa đền thờ vua Lê Đại Hành vào quần thể di tích đền Cao sẽ góp phần bồi đắp thêm các giá trị lịch sử, văn hóa, tạo nên một quần thể các di tích có mối liên hệ chặt chẽ.

'Đánh thức' giá trị Chiến khu Ngọc ThanhTin khácChung tay phòng chống HIV/AIDS trong bối cảnh dịch COVID-19THÔNG BÁO NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH KỲ HỌP THỨ BẢY (KỲ HỌP THƯỜNG LỆ CUỐI NĂM 2021) HĐND TỈNH KHÓA XVII NHIỆM KỲ 2021 – 2026

Vùng đất Ngọc Thanh (nay là xã Ngọc Thanh, TP Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) nằm cuối dãy núi Tam Đảo. Ngọc Thanh có núi non hùng vĩ, địa hình hiểm trở, là vùng trung chuyển giữa vùng đồi núi, trung du và đồng bằng, án ngữ con đường giao thông huyết mạch giữa Phúc Yên, Vĩnh Yên, Thái Nguyên, nối liền Thủ đô Hà Nội với các tỉnh thuộc Chiến khu Việt Bắc…Với đặc điểm địa lý, địa hình đa dạng, Ngọc Thanh có vị thế chiến lược hết sức quan trọng trong chiến tranh cách mạng.Khu di tích Chiến khu Ngọc Thanh.Ảnh: HỒNG QUÂN

Gương nghĩa liệt của bà Chúa Kho đất Thành Nam

Trong cuốn 'Bà Chúa Kho - Tình sử và huyền tích', tác giả Lê Thái Dũng cho biết, trong số các bà Chúa Kho, xuất hiện muộn nhất là bà Chúa Kho đất Thành Nam với hiệu là Giám thương công chúa.

Di tích vương triều Mạc bị đục phá ngày đêm

Từ nhiều năm nay, khi khu vực Thiểm Khê trở thành vùng khai thác khoáng sản một cách bừa bãi, vùng di tích vương triều Mạc bị tàn phá tan hoang.

Giải mã 'kho báu' hơn 2.000 năm tuổi ở Hà Nội

Mẫu 'tiền cổ' lấy từ huyện Quốc Oai, Hà Nội là đồng 'Ngũ thù' được đúc năm 118 TCN thời Tây Hán Vũ Đế và có niên đại 2.131 năm.

Lý lịch 'sốc' của cặp sư tử bằng đồng trăm tuổi ở HN

Ngày ngày rất nhiều người qua lại Rạp xiếc Trung ương, nhưng có lẽ không nhiều người biết về lý lịch oai hùng của hai bức tượng sư tử bằng đồng đặt ngay lối vào rạp.