Theo Sở Xây dựng Hà Nội, tính đến cuối tháng 10, trên địa bàn Hà Nội có thêm 14 dự án nhà ở, với 12.260 căn hộ cao tầng và thấp tầng đủ điều kiện của bất động sản hình thành trong tương lai được đưa vào kinh doanh theo Luật Kinh doanh bất động sản.
Các dự án này tập trung tại quận Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm và huyện Gia Lâm, Đông Anh…
Sở Xây dựng Hà Nội vừa cập nhật thêm 5 dự án nhà ở mới đủ điều kiện kinh doanh trong năm 2024, tính đến ngày 24/10/2024. Các dự án tập trung tại quận Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm và huyện Gia Lâm, Đông Anh…
Hiện nay, các quận, huyện, thị xã đã xây dựng, triển khai hiệu quả nhiều mô hình tuyến phố an toàn thực phẩm.
Ảnh hưởng của cơn bão số 3, hoàn lưu sau bão và cơn mưa lớn đêm 15-9, rạng sáng 16-9, làm cho nước sông Tích tiếp tục dâng cao, nước tại các hồ Đồng Mô, Xuân Khanh đầy tràn, làm cho địa bàn thị xã Sơn Tây có thêm nhiều điểm khu dân cư ngập nước từ 30cm đến 50cm, thậm chí có những tuyến phố bị ngập nước tới 2m.
Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, từ đầu năm, trên địa bàn thành phố có 9 dự án nhà ở đủ điều kiện của bất động sản hình thành trong tương lai được đưa vào kinh doanh theo Luật Kinh doanh bất động sản.
Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, từ đầu năm đến nay, trên địa bàn thành phố có 9 dự án nhà ở đủ điều kiện của bất động sản hình thành trong tương lai được đưa vào kinh doanh theo Luật Kinh doanh bất động sản.
Với thói quen tiêu dùng của người dân, nhiều loại thực phẩm được bày bán trên hè đường, các chợ ở vùng nông thôn thường được người dân lựa chọn, sử dụng vì sự tiện lợi.
Thị xã Sơn Tây duy trì bảo đảm an toàn thực phẩm tuyến phố văn minh tại hai phố: Đinh Tiên Hoàng (phường Ngô Quyền), Phú Hà (phường Phú Thịnh). Tại đây, các hộ kinh doanh ký cam kết thực hiện bảo đảm các biện pháp an toàn trong sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm…
Hưởng ứng Tháng hành động vì chất lượng an toàn thực phẩm (ATTP) năm 2024, thị xã Sơn Tây tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa và mô hình hiệu quả.
Ngày 24-4, Đoàn liên ngành số 2 thành phố Hà Nội do Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Nguyễn Đình Hoa làm Trưởng đoàn đã kiểm tra công tác bảo đảm an toàn thực phẩm 4 tháng đầu năm và Tháng hành động Vì an toàn thực phẩm năm 2024 tại thị xã Sơn Tây và huyện Ba Vì.
Chiều 25-1, UBND thị xã Sơn Tây tổ chức hội nghị tổng kết công tác bồi thường giải phóng mặt bằng năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.
Sau vài tháng tập trung đắp nền, hình hài tuyến Vành đai 4 -vùng Thủ đô Hà Nội đã xuất hiện những đường nét đầu tiên. Xen lẫn với đó là các điểm dân cư vẫn chưa được giải phóng mặt bằng.
Sáng 20-12, UBND thị xã Sơn Tây tổ chức lễ gắn biển 'Khu đô thị tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm' tại khu đô thị HUD - Sơn Tây, nằm trên địa bàn phường Trung Hưng.
Những năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu đất ở cho nhân dân cũng như tạo nguồn kinh phí đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, thị xã Sơn Tây đã tổ chức nhiều đợt đấu giá quyền sử dụng đất, thu về cho ngân sách Nhà nước hàng nghìn tỷ đồng. Đây là nguồn lực quan trọng để thị xã thực hiện các dự án đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho người có nhu cầu sử dụng đất được tiếp cận đất đai.
Cùng xảy ra mưa lớn, khu vực ngoại thành Hà Nội ít bị ngập lụt và thiệt hại. Còn khu vực nội thành thì ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt của người dân. Vì sao có tình trạng này, biện pháp nào khắc phục đang là vấn đề dư luận quan tâm?
10 thửa đất tại khu đô thị HUD - Sơn Tây, thuộc phường Trung Hưng sẽ được tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất ở vào ngày 30/9/2023.
Quý 4/2023, các địa phương trên địa bàn Hà Nội dự kiến tổ chức hàng loạt các dự án đấu giá quyền sử dụng đất xây dựng nhà ở nhằm tăng nguồn thu ngân sách để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội.
Sau nhiều năm bất tiện vì 'nhà không số, phố không tên', các hộ dân sinh sống tại khu đô thị Bắc TP Hà Tĩnh (khu đô thị HUD) nay đã được gắn biển tên đường, số nhà.
UBND tỉnh Bắc Ninh mới đây có quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH đồ gỗ mỹ nghệ xuất khẩu Đức Thắng tại phường Đồng Kỵ (TP Từ Sơn) với số tiền 194 triệu đồng. Do công ty này vi phạm PCCC với hàng loạt lỗi như: không lập hồ sơ quản lý, theo dõi hoạt động PCCC và cứu nạn cứu hộ Không gửi báo cáo kết quả kiểm tra an toàn về PCCC theo quy định; Cơ sở thuộc diện phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc mà không mua; Không xây dựng phương án chữa cháy; Không xây dựng phương án cứu nạn cứu hộ. Thậm chí, công ty còn đưa công trình vào hoạt động khi chưa có giấy chứng nhận hoặc văn bản thẩm duyệt thiết kế về PCCC; Sử dụng người chưa được cấp chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ PCCC làm lực lượng chữa cháy cơ sở.
Đưa công trình vào sử dụng khi chưa có giấy chứng nhận hoặc văn bản thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy (PCCC), hàng loạt doanh nghiệp ở Bắc Ninh bị xử phạt.
Những năm qua, thị trường bất động sản (BĐS) trong nước nói chung, Quảng Ngãi nói riêng diễn biến khó lường, khiến cho người kinh doanh BĐS chưa mạnh dạn đầu tư. Còn với khách hàng thì khó mua được BĐS đúng giá, đảm bảo pháp lý.
Loạt doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh bị xử phạt hàng trăm triệu đồng do vi phạm về PCCC, đưa công trình vào sử dụng khi chưa có giấy chứng nhận hoặc văn bản thẩm duyệt thiết kế về PCCC tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn.
Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã quyết định thành lập Đoàn thanh tra để tiến hành thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai đối với 33 tổ chức sử dụng đất tại 11 quận, huyện.
Những ngày qua, một dự án bất động sản hé lộ sẽ xây 500.000 căn nhà ở xã hội (NƠXH) với giá bán chỉ từ 300-950 triệu đồng nhận được sự quan tâm rất lớn của người dân. Bởi nếu được triển khai, dự án góp phần hiện thực hóa giấc mơ sở hữu nhà cho hàng triệu người lao động.
Nhiệm kỳ 2015-2020, thị xã Sơn Tây đã đạt được những kết quả quan trọng, giúp thị xã tiến gần tới mục tiêu trở thành đô thị xanh, văn minh. Điển hình là việc thị xã tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị theo hướng hiện đại, nhất là các công trình trọng điểm, hạ tầng giao thông khung.
Mới đây, Sở Xây dựng Hà Nội đã công bố danh sách 23 dự án nhà ở cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu.
Sở Xây dựng Hà Nội vừa công bố danh sách 23 dự án nhà ở cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu.
Cử tri đề nghị UBND TP Hà Nội chỉ đạo các chủ đầu tư khu đô thị mới xây dựng trường học theo đúng quy hoạch được duyệt khi nhiều chủ đầu tư chỉ chăm chăm xây nhà để bán mà quên xây trường.
Trước tình trạng tại nhiều khu đô thị mới, khu nhà ở trên địa bàn các chủ đầu tư chỉ lo xây nhà để bán mà bỏ 'quên' xây trường học, hoàn thiện hạ tầng xã hội gây bức xúc dư luận và dây dưa kéo dài, cử tri đề nghị UBND TP Hà Nội chỉ đạo, xử lý các chủ đầu tư thực hiện đúng quy hoạch được duyệt.
Quận Hà Đông có số dự án lớn nhất (4 dự án), Long Biên (3 dự án). Sau 2 lần công bố, đã có 32 dự án nhà ở thương mại ở Hà Nội được phép bán cho người nước ngoài.
Sở Xây dựng Hà Nội vừa công khai danh sách 22 dự án nhà ở thương mại đảm bảo về an ninh, quốc phòng cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu trên địa bàn TP.
Sở Xây dựng Hà Nội vừa công khai danh sách 22 dự án nhà ở thương mại đảm bảo về an ninh, quốc phòng cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu trên địa bàn TP. Trong danh sách này có 4 dự án ở quận Hà Đông, 3 dự án ở quận Long Biên, 2 dự án tại quận Hoàng Mai...