Giáo dục tinh thần yêu nước qua các hiện vật lịch sử chiến dịch Điện Biên Phủ

Dân tộc Việt Nam đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh, trong số đó chiến dịch Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' là mốc son chói lọi trong lịch sử giữ nước. Mặc dù đã lùi xa 70 năm nhưng những hiện vật, hình ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ vẫn còn vẹn nguyên, nhắc nhở Nhân dân cả nước nói chung và Lạng Sơn nói riêng bài học về tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc.

Tự hào là Chiến sĩ Điện Biên

Những ngày này, cả nước đang hướng về kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, chúng tôi xúc động khi được gặp gỡ và trò truyện với cựu chiến binh Vy Văn Trung, ở khu Phiêng Quăn, thị trấn Lộc Bình, huyện Lộc Bình. Ông là người trực tiếp tham gia chiến dịch.

Bài tham dự Cuộc thi viết: 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào': Những ngày nóng bỏng trong lòng Hà Nội

Những ngày tháng 4-1954 nóng bỏng trong lòng Hà Nội. Đoàn công tác của chúng tôi có nhiệm vụ tuyên truyền, vận động, phá âm mưu của địch tăng cường chi viện cho chiến trường Điện Biên. Chúng tôi chia ra nhiều đội hoạt động khắp nội, ngoại thành. Đội của tôi phụ trách địa bàn phía Nam Thủ đô, từ đê sông Đuống đến đường số 5 khu vực Trâu Quỳ, Gia Lâm.

Trong 15 ngày trên chiến trường toàn quốc, quân ta đã tiêu diệt 6.700 tên địch, phá hủy 106 phi cơ các loại và gần 100 xe cơ giới

Sau 3 tháng vây hãm quân địch tại Điện Biên Phủ, chiều 13 và 14/3, quân ta có trọng pháo, cao xạ pháo phối hợp đã mở cuộc tấn công tiêu diệt 2 vị trí lớn Him Lam và đồi Độc Lập ở ngoại vi Điện Biên Phủ về phía Đông Bắc và phía Bắc.

Phát huy giá trị di tích danh thắng Phố Cát

Di tích thắng cảnh Phố Cát nằm trên địa bàn thị trấn Vân Du, huyện Thạch Thành nổi tiếng với đền Phố Cát nơi thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh. Năm 2024, Lễ hội đền Phố Cát sẽ được tổ chức trong 3 ngày, từ ngày 27/3/2024 đến ngày 29/3/3024 (tức là từ ngày 18/2 đến ngày 20/2 âm lịch) với quy mô cấp huyện.

Khu du kích Ba Sơn - một vùng căn cứ kháng chiến

Khu du kích Ba Sơn nằm phía Đông Bắc huyện Cao Lộc trải rộng trên địa bàn nhiều xã. Trung tâm của khu du kích cách thành phố Lạng Sơn hơn 30 km, thuộc hai xã: Cao Lâu và Xuất Lễ. Được xây dựng từ năm 1947, trong suốt những năm kháng chiến (1947 – 1950), quân, dân du kích Ba Sơn đã anh dũng, kiên cường trong chiến đấu, lập nhiều thành tích xuất sắc, góp phần to lớn vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp trên vùng đất Lạng Sơn.

Xuân về dưới chân núi Gia Lan

Mùa xuân năm nay, tỉnh Lào Cai kỷ niệm 77 năm ngày thành lập Đảng bộ tỉnh (5/3/1947 - 5/3/2024). Giữa bầu không khí hân hoan, náo nức ấy, tôi về xã Khánh Yên Thượng (huyện Văn Bàn), vùng quê cách mạng nằm dưới núi Gia Lan hùng vĩ, để thêm một lần nghe câu chuyện về những chiến sĩ Đội du kích Gia Lan dưới dự lãnh đạo của Huyện ủy Văn Bàn đã dũng cảm chiến đấu bảo vệ quê hương, góp phần giải phóng huyện Văn Bàn và tỉnh Lào Cai vào năm 1950.

Tổ chức điểm Ngày hội biên phòng toàn dân năm 2024

Ngày 2/3, tại xã Xuất Lễ, UBND 3 xã: Xuất Lễ, Cao Lâu, Mẫu Sơn, huyện Cao Lộc và Đồn Biên phòng Ba Sơn phối hợp tổ chức Ngày hội Biên phòng toàn dân năm 2024 (ngày hội điểm của tỉnh) và kỷ niệm 75 năm giải phóng Khu du kích Ba Sơn (5/3/1949 – 5/3/2024); 65 năm Ngày truyền thống Bộ đội Biên phòng (3/3/1959 – 3/3/2024); 35 năm Ngày Biên phòng toàn dân (3/3/1989 – 3/3/2024.

Phát huy giá trị di tích danh thắng Phố Cát

Di tích thắng cảnh Phố Cát nằm trên địa bàn thị trấn Vân Du, huyện Thạch Thành nổi tiếng với đền Phố Cát nơi thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Năm 2024, Lễ hội Đền Phố Cát sẽ được tổ chức trong 3 ngày, từ ngày 27/3/2024 đến ngày 29/3/3024 (tức là từ ngày 18/2 đến ngày 20/2 âm lịch) với quy mô cấp huyện.

Thăm nhà mẹ Tơm, nơi nuôi giấu nhiều cán bộ cách mạng

Ngôi nhà của mẹ Tơm hơn 80 năm về trước từng nuôi giấu nhiều cán bộ cách mạng. Tại đây, hiện vẫn còn bộ đồ nghề cắt tóc cùng những hũ sành dùng đựng gạo nuôi nhà thơ Tố Hữu.

Trung tướng Nguyễn Hải Trung dự lễ giao, nhận quân tại huyện Mỹ Đức

Sáng nay (26-2), Trung tướng Nguyễn Hải Trung - Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Giám đốc CATP Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội đồng nghĩa vụ quân sự thành phố, đã đến dự lễ giao, nhận quân tại huyện Mỹ Đức.

Phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch

Việc phát huy giá trị các di sản văn hóa để thúc đẩy du lịch phát triển bền vững luôn được ngành du lịch Thanh Hóa chú trọng thực hiện. Bởi vậy, khi đến với Thanh Hóa ngoài việc được khám phá cảnh sắc thiên nhiên phong phú và đa dạng, thì du khách còn được tìm hiểu về các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh nổi tiếng và được hòa mình vào các giá trị văn hóa phi vật thể phong phú của đồng bào các dân tộc sinh sống ở đây.

Trải nghiệm du lịch nông thôn xứ Thanh

Với hàng trăm trang trại nông nghiệp, nhiều làng nghề truyền thống cùng cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp, những miền quê xứ Thanh đã và đang trở thành điểm du lịch đặc sắc, mang đến nhiều trải nghiệm thú vị cho du khách.

Những sự kiện lịch sử, địa danh gắn liền với Chiến khu du kích Ngọc Trạo

Nhân kỷ niệm 82 năm thành lập Chiến khu du kích Ngọc Trạo (19-9-1941 - 19-9-2023), Báo Thanh Hóa xin giới thiêu những thông tin, tư liệu về Chiến khu du kích nổi tiếng trước Cách mạng tháng 8-1945 này.

Đóng góp lớn của một vùng quê cách mạng cho Chiến khu Ngọc Trạo

Nhân kỷ niệm 82 năm thành lập Chiến khu du kích Ngọc Trạo (19-9-1941 - 19-9-2023) cùng nhớ lại những đóng góp xứng đáng của quê hương cách mạng làng Long Linh Ngoại (xã Thọ Trường cũ, nay là xã Trường Xuân, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa) cho một trong những chiến khu du kích đầu tiên của cả nước, đỉnh cao của phong trào phản đế cứu quốc, tiến tới Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945.

Hà Nội: Hai tuyến du lịch hấp dẫn tại huyện Ứng Hòa

Chiều ngày 7/9, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Ứng Hòa tổ chức Hội nghị Triển khai về văn minh du lịch và du lịch cộng đồng cho dân cư, qua đó hỗ trợ người dân huyện Ứng Hòa phát triển du lịch, thu hút khách.

Ẩm thực và kinh tế đêm mở hướng phát triển du lịch ở Ứng Hòa

Ai xuôi về phía Nam Thủ đô cũng muốn ghé qua thị trấn Vân Đình (huyện Ứng Hòa) để thưởng thức ẩm thực với những đặc sản nức tiếng. Nếu tận dụng được thế mạnh du lịch, tham quan trải nghiệm gắn với ẩm thực, kinh tế đêm... Ứng Hòa sẽ là điểm dã ngoại ngoại thành hấp dẫn.

Nước mắt Đại tướng bên chảo bo bo

Trong những năm sau chiến tranh chống Mỹ, cứu nước, dù bận trăm công ngàn việc nhưng Đại tướng Võ Nguyên Giáp vẫn dành thời gian đi thăm các cơ sở sản xuất, trong đó có Hợp tác xã cơ khí đóng tàu Quyết Thắng, xã Nam Dương, huyện Nam Ninh, nay là huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.

Thăm nhà mẹ Tơm - nơi nuôi dưỡng cán bộ cách mạng

Vào những ngày tháng 7 thiêng liêng, nhiều người dân lại ghé nhà mẹ Tơm tại xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) để thăm nơi đã nuôi giấu, che chở nhiều cán bộ của Đảng như: Tố Hữu, Lê Tất Đắc, Trịnh Ngọc Điệt...

Phát huy giá trị di tích lịch sử của địa đạo Nam Hồng

Địa đạo Nam Hồng thuộc xã Nam Hồng, huyện Đông Anh (Hà Nội) là một điểm tác chiến độc đáo, tiêu biểu ở vùng Đồng bằng Bắc bộ thời kỳ 1946 - 1954. Một thời gian khá dài, địa đạo bị lãng quên dẫn đến tình trạng xuống cấp. Với những giá trị đặc biệt, UBND huyện Đông Anh đang có kế hoạch triển khai cải tạo, khôi phục các giá trị của địa đạo Nam Hồng.

Huyện Đông Anh: Đầu tư cải tạo di tích lịch sử địa đạo Nam Hồng

Địa đạo Nam Hồng có hệ thống địa đạo ngầm có độ dài lên tới hơn 10km, là một trong những địa đạo đầu tiên của Việt Nam. Trên cơ sở đó, huyện Đông Anh (Hà Nội) sẽ triển khai cải tạo, khôi phục nhằm lưu giữ, phát huy truyền thống cách mạng.

Các Nghị quyết kỳ họp thứ 12, HĐND tỉnh khóa XV

Nghị quyết (SỐ 09/NQ-HĐND) Về chủ trương đầu tư Dự án nâng cấp, cải tạo khu du kích Kim Đài và các hạng mục phụ trợ phục vụ cho nhiệm vụ giáo dục quốc phòng, an ninh.

Nhật ký 'Lính chiến' của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 22): Tôi vừa trở lại Trung đoàn thì Hai Lợi, Bốn Sị và Năm Thắm bất ngờ hi sinh

Ngày 18/6/1971, Trung đoàn 38 về đóng quân ở khe Cốc. Các Đại đội hỏa lực số 12,13,14 ở khu vực Quán Canh và Gò Dài. Đại đội trưởng Mậu bảo tôi về Phú Mỹ với khẩu đội đại liên.

Nhật ký 'Lính chiến' của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 16): Một đêm vào ấp chiến lược mua hàng và trận đánh Cầu Chìm

Tối 01/3/1971, tôi với liên lạc Hin đeo dây lưng, mang gùi xách súng đến khu du kích. Ở đây đã có 4 người, 2 nam 2 nữ. Chúng tôi chia làm 3 tổ, Hin và Năm Thắm tôi đi cùng Hai Lợi, còn hai thanh niên đi trước dò đường.

Độc đáo làng đá Thạch Khuyên ở xứ Lạng

Từ thế kỷ 19 đã xuất hiện một ngôi làng được gọi là 'Vương quốc của đá' với những ngôi nhà trình tường bằng đất, móng và tường rào, đường đi lối lại đều bằng đá, đó là làng đá Thạch Khuyên (đá tròn), đây một trong chín điểm thuộc khu du kích Ba Sơn.

7 địa điểm du lịch tìm hiểu lịch sử dịp Quốc khánh 2/9

Quốc khánh 2/9 cũng là thời điểm phù hợp để bạn tìm hiểu về lịch sử Việt Nam và hòa chung với không khí của cả đất nước trong ngày lễ đặc biệt này.

7 địa điểm du lịch được gợi ý nhân Ngày Quốc Khánh

Nân dịp Ngày Quốc Khánh (2-9), Booking.com chia sẻ danh sách các điểm đến mang đậm dấu ấn lịch sử và văn hóa, dựa trên dữ liệu đã được chứng thực từ du khách của Booking.com.

Sứ mệnh vẻ vang của Việt Nam giải phóng quân trong Cách mạng Tháng Tám

Trong những ngày bão táp cách mạng, Việt Nam Giải phóng quân và hàng vạn chiến sĩ tự vệ là lực lượng xung kích, nòng cốt cho toàn dân khởi nghĩa giành chính quyền.

Vị quan lang xứ Mường vinh dự được Bác Hồ gửi thư khen

Nâng niu những kỷ vật vốn được gìn giữ như đồ gia bảo suốt dặm dài thời gian, anh Đinh Công Thảo, cháu nội ông Đinh Công Niết hiện là người chăm lo hương khói từ đường dòng họ Đinh Công ở xứ Mường Cời, xã Tân Vinh (Lương Sơn) xúc động chia sẻ: Tất cả những kỷ vật, giấy tờ của ông nội từ khi còn tham gia hoạt động cách mạng như thư của Bác Hồ, giấy khen của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, giấy mời dự lễ thành lập và ra mắt Tiểu đoàn Đinh Công Niết ngày 27 - 28/4/1949... đều được gia đình trân trọng gìn giữ, bảo quản, coi đây là những tài sản quý báu, thiêng liêng.

Những người anh hùng của quê hương anh hùng

Nhắc đến những địa danh, sự kiện lịch sử tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp trên quê hương Hà Nam không thể không nhắc đến gương hy sinh dũng cảm của 32 cụ già, thanh thiếu niên ở Đức Bản, Nhân Nghĩa, Lý Nhân. Đã tròn 70 năm trôi qua nhưng dấu ấn về sự kiện bi hùng này cùng những đóng góp, hy sinh lớn lao của mảnh đất anh hùng Nhân Nghĩa, Lý Nhân vẫn trường tồn trong niềm tự hào của bao thế hệ người dân vùng quê núi Đọi, sông Châu.

Những đóng góp quan trọng của đồng chí Lê Thanh Nghị trên cương vị Chính ủy Liên khu 3

Những cống hiến của đồng chí Lê Thanh Nghị đã góp phần làm cho những trang sử vẻ vang của Quân khu 3 thêm rạng rỡ.

TP HCM họp mặt truyền thống cách mạng Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định

Ngày 5-2 (mùng 5 Tết), Thành ủy – HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam TP HCM đã tổ chức họp mặt truyền thống cách mạng Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định – TP HCM năm 2022.

Đổi thay trên Khu du kích Ba SơnTin khácTiếp tục siết chặt kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, quyết liệt hành động, sáng tạo bứt pháPhát huy tiềm năng, lợi thế, khắc phục khó khăn thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2022

Khu du kích Ba Sơn (DKBS) nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh, bao gồm các xã: Xuất Lễ, Cao Lâu, Mẫu Sơn, Công Sơn (Cao Lộc). Nơi đây từng ghi dấu nhiều chiến công của quân và dân các dân tộc huyện Cao Lộc, góp phần quan trọng vào chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950. Truyền thống đấu tranh cách mạng ấy không chỉ được phát huy trong chống giặc ngoại xâm mà còn được phát huy tích cực ở thời kỳ đổi mới, tạo nên sự đổi thay mạnh mẽ của một vùng Xứ Lạng.

Chiến dịch Hòa Bình - mốc son lịch sử đồng hành cùng dân tộc

Chiến dịch Hòa Bình - một mốc son chói lọi, có ý nghĩa chiến lược quan trọng, làm thất bại âm mưu và nỗ lực của thực dân Pháp nhằm giành lại quyền chủ động, chiếm đóng 'xứ Mường', chia cắt chiến trường Bắc Bộ. Từ đó mở rộng và nối thông các căn cứ du kích ở trung du với đồng bằng, tạo thời cơ, điều kiện phát triển mới cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Mộc Hạ - căn cứ kháng chiến xưa và nay

Mộc Hạ là vùng đất rộng lớn gồm 6 xã: Chiềng Khoa, Tô Múa, Mường Men, Quang Minh, Mường Tè và Song Khủa của huyện Vân Hồ. Ngoài những thuận lợi có tính chiến lược quân sự, vùng Mộc Hạ còn có những điều kiện cơ bản về cơ sở xã hội, có thể sản xuất tự túc, tự cấp, đảm bảo yêu cầu thiết yếu cho cuộc sống, duy trì chiến đấu, vì vậy, Tỉnh ủy Sơn La lựa chọn làm cơ sở xây dựng căn cứ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Đảng bộ huyện Ninh Giang phát huy truyền thống, vững bước đi lên

Trải qua 75 năm, Đảng bộ huyện Ninh Giang luôn kế thừa, phát huy giá trị truyền thống và đổi mới, sáng tạo trong lãnh đạo, khơi gợi sức dân, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Tỉnh Mỹ Tho và Gò Công góp phần vào thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945

Cùng với tiến trình hoạch định chủ trương khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, Đảng bộ 2 tỉnh Mỹ Tho và Gò Công khẩn trương tiến hành xây dựng các lực lượng cách mạng, tăng cường sức mạnh của các đội quân cách mạng, bao gồm lực lượng lãnh đạo, lực lượng quần chúng, lực lượng vũ trang... Cách thức tổ chức xây dựng lực lượng cách mạng không diễn ra đồng loạt như nhau, mà căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng địa phương. Với quy mô, mức độ, hình thái thích hợp với từng địa phương, địa bàn mà các cấp ủy, Mặt trận Việt Minh chú trọng huấn luyện, đào tạo đội ngũ cán bộ chính trị và quân sự, xây dựng các đoàn thể cứu quốc, các đội du kích, lực lượng vũ trang, xây dựng căn cứ địa...

Sắp diễn ra Cuộc thi tìm hiểu 80 năm thành lập Chiến khu du kích Ngọc Trạo

Ban Thường vụ Huyện ủy Thạch Thành vừa ban hành Kế hoạch số 28 về Tổ chức Cuộc thi tìm hiểu về Chiến khu du kích Ngọc Trạo. Đây là hoạt động thiết thực, cụ thể chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Chiến khu du kích Ngọc Trạo (19-9-1941-19-9-2021).

Thăm 'Vương quôc đá' xứ Lạng

Ngày áp tết Tân Sửu, chúng tôi đi theo cung đường nhỏ, đầy bụi đỏ đến một làng nhỏ trên vùng biên giới xứ Lạng. Trời trở nắng chan hòa và làng Thạch Khuyên hiện ra với những ngôi nhà cổ trình tường, được bao bọc bởi những hàng rào đá rêu xanh.