Sợi chỉ, mũi kim xuyên suốt chiều dài lịch sử

Chẳng nhớ nghề thêu tay du nhập vào làng Xuân Nẻo quê tôi từ bao giờ. Chỉ biết rằng, trai, gái làng tôi khi mới lên 6-7 tuổi đã được các cụ già trong làng truyền dạy nghề thêu.

Làng nghề thêu Đông Cứu

Làng Đông Cứu, xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín (Hà Nội) từ xa xưa đã nổi danh với nghề thêu các loại trang phục lễ hội truyền thống. Nhiều sản phẩm thêu truyền thống đặc trưng của làng như: nghi môn, câu đối, trướng, tán, lọng, áo lễ… xuất hiện khắp cả nước.

Ngôi làng ở Hà Nội một thời nổi tiếng, dân 'giàu to' nhờ cây kim sợi chỉ

Làng Nguyên Bì (Quất Động, Hà Nội) từng là làng nghề thêu ren truyền thống nổi tiếng với kỹ thuật cao nhưng nay đang dần mai một.

Ngắm những bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp từ khung thêu

Vera Shimunia là một nàng tiên thêu thùa không tuân theo bất kỳ luật lệ hay giới hạn nào khi nói đến nghệ thuật. Và hóa ra, mọi người có thể 'vẽ' không chỉ bằng bút lông và bút chì. Người phụ nữ này sử dụng cây kim và sợi chỉ đầy màu sắc của mình để vẽ những khung cảnh và phong cảnh tuyệt đẹp, miêu tả nhiều tâm trạng.

Sáu thế kỷ xe chỉ luồn kim

Trong nghề thêu, Quất Động từng có nhiều tên tuổi được cả nước biết tới như cụ Bùi Lê Kính thêu hoàng phục cho vua Bảo Đại và Hoàng hậu Nam Phương; cụ Phạm Viết Tương với chân dung Bác Hồ; cụ Thái Văn Bôn với chân dung nhà vua Thái Lan.

Chuyện ở ngôi làng chỉ mong 'ngày nào cũng là Quốc khánh'

Với người làng Từ Vân, Quốc khánh không chỉ có niềm vui của ngày độc lập dân tộc mà còn là dịp họ mong chờ nhất trong năm bởi cái nghề đặc biệt lưu truyền bao thế hệ.

Những xu hướng nội thất thống trị trong năm 2020

Dựa trên tần suất xuất hiện của các từ khóa được sử dụng trên mạng xã hội, một chuyên trang về đồ nội thất tại Anh đã thống kê được 14 điểm nhấn trang trí gây sốt nhất trong năm nay. Vì tình hình dịch bệnh Covid-19 mà bỗng chốc người dân trên khắp thế giới đều có nhiều thời gian nhiều hơn để… ở nhà.

Vinh danh các điển hình tiên tiến

Thực hiện Chỉ thị số 34-CT/TW của Bộ Chính trị về

Review nhanh dụng cụ làm bánh cuốn 'hand-made' trong dịp nghỉ ở nhà: Giá chỉ vài chục nghìn, thành phẩm ra lò thì tùy tay người làm

'Hội chợ nấu ăn' của các chị em trên Facebook nhân dịp 'nghỉ lễ dài ngày' hiện vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Trong đó, bánh cuốn là 1 trong những thành phẩm 'hand-made' được xuất hiện nhiều nhất trên 'newfeeds'.

Ông Tặng và những điều trao tặng lại cho đời

Hơn 20 năm, cựu chiến binh Thái Văn Tặng ở xã Quất Động (Thường Tín, Hà Nội) lặn lội qua nhiều trung tâm nhân đạo, nuôi dưỡng người khuyết tật để truyền dạy nghề cho những mảnh đời kém may mắn. Giờ đây, các em, các cháu bị khuyết tật, nhiễm chất độc da cam… luôn coi ông như người thầy, người cha thứ hai thắp lên ngọn lửa hy vọng cho tương lai.

Nữ phạm nhân rớt nước mắt khi nhắc tới các con

Kể từ ngày chồng gửi đơn ly hôn, đã ba năm nay, Lý Thị Phương, SN 1986 ở xã Bản Phiệt, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai, không nhận được bất cứ thông tin gì về đứa con gái nhỏ. Chiều chiều, sương giăng ôm núi là lúc Phương nhớ nhà, nhớ con da diết.

Mùa gòn năm cũ

Gió bấc về, những trái gòn trước sân nhà bung nở. Từng bông hoa trắng mỏng manh giăng đầy trong gió. Lòng tôi lại bùi ngùi nhớ dáng ngoại liêu xiêu ngoài ngõ trong làn gió bấc mênh mông.

'Ngược đường' giữ lửa làng nghề

Đã có những bạn trẻ dám 'ngược đường' để nuôi dưỡng, làm sống dậy tinh hoa của làng nghề truyền thống. Phục dựng trang phục truyền thống, hay làm sống lại nghề thêu truyền thống ở một làng nghề của những bạn trẻ dưới đây là thí dụ điển hình.

Người giữ lửa nghề thêu Quất Động

Làng thêu Quất Động thuộc huyện Thường Tín cách trung tâm Hà Nội 30km về phía Nam. Đã từ lâu nơi đây nổi tiếng với nghề thêu truyền thống. Đây là nơi ông tổ nghề - tiến sĩ Lê Công Hành đã dạy dân làng những mũi thêu đầu tiên từ vài trăm năm trước.

Du lịch làng nghề: Để lối nhỏ thành đường

Làng nghề không chỉ nuôi sống người dân ở một số vùng nông thôn mà còn mang trong mình những giá trị văn hóa, truyền thống lịch sử lâu đời, lưu giữ tinh hoa nghệ thuật, phong tục tập quán của từng nhóm cộng đồng người. Chính vì vậy, du khách tìm về các làng nghề không chỉ tìm hiểu lịch sử, nét văn hóa, kiến trúc hay mua sản phẩm mà thông qua đó còn cảm nhận được sự bền bỉ, sáng tạo của bao thế hệ được hun đúc trong lao động. Ngày nay, phát triển du lịch làng nghề truyền thống được xem là triển vọng trong thời kỳ hội nhập sâu với thế giới.

Gìn giữ nghề thêu 300 năm của Hà Nội

Nghề thêu tay có hơn 300 năm tại làng Quất Động (Thường Tín, Hà Nội) đang bị mai một. Trước thực trạng đó, một cô gái 8x với quyết tâm giữ truyền thống cho tương lai đã sáng lập ra một không gian đặc biệt mang tên 'Tiệm thêu tay Tú Thị'.

Kinh tế Thêu tay vẫn'hot'

Xã hội càng hiện đại, người 'nên duyên' với thêu tay càng ít. Thay vào đó, người ta sử dụng các sản phẩm thêu máy để tiết kiệm thời gian. Tuy nhiên, suy nghĩ trên chưa hẳn đúng, khi các lớp dạy thêu tay đang thu hút được rất đông người tham gia.

Hoa hậu Quý bà Kim Hồng dự sự kiện Đóa sen 'Ước nguyện ngàn năm'

Tối 20/10, tại Nhà đấu giá nghệ thuật CHỌN'S (Hà Nội) đã diễn ra chương trình Hồi tưởng: Đóa sen 'Ước nguyện ngàn năm'.

Nặng lòng với nghề thêu truyền thống

Những nghệ nhân thêu giỏi đã có tuổi, trong khi thế hệ trẻ hầu như chẳng mặn mà với nghề truyền thống. Điều này khiến người trong nghề không khỏi trăn trở.

Cờ đỏ sao vàng - niềm tự hào trong tim người Việt

Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng tung bay trên mỗi con phố, trên từng mái nhà hay ngập tràn mỗi khi có sự kiện lớn của đất nước khơi gợi cảm xúc và là niềm tự hào dân tộc.