Tự học được nghề tưởng chừng chỉ dành cho phụ nữ, thanh niên ở Đắk Lắk có thu nhập hàng chục triệu đồng mỗi tháng dù cả ngày chỉ ngồi trong nhà.
Em Trương Thị Đông ở xã Bảo Ái, huyện Yên Bình (Yên Bái) đang học lớp 12 trường THPT Cảm Ân, trên đường từ nhà đến trường qua khu vực Km30 quốc lộ 70 thì bị TNGT gãy cả hai tay, hai chân.
Đến chơi làng Minh Lãng, người ta dễ dàng bắt gặp những bức tranh thêu phong cảnh, những làng quê thanh bình, sống động hay những chân dung sắc nét.
Sáng 2/6, Sở Công Thương tổ chức khai mạc vòng chung khảo Cuộc thi Bàn tay vàng thêu ren năm 2024.
Những câu chuyện của bà Đinh Thị Nhi, truyền nhân đời thứ 2 của ông tổ nghề thêu rua - ren ở Văn Lâm (thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư) đưa chúng tôi lạc bước vào phường thêu nức tiếng một thời.
Trên địa bàn huyện Hoa Lư có 5 xã thuộc vùng lõi và vùng đệm của Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An, bao gồm: Ninh Xuân, Ninh Hải, Trường Yên, Ninh Hòa và Ninh Thắng. Phát huy tiềm năng, lợi thế từ di sản, nhiều ngành nghề đã được duy trì và phát triển, tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập cho nhiều lao động tại các địa phương.
Những người thợ Quất Động (Thường Tín, Hà Nội) luôn gìn giữ, phát triển sản phẩm thêu tay phong phú, tinh xảo có giá từ vài trăm nghìn đến cả chục triệu đồng.
Cuối Đông buốt giá! Gió lạnh thổi từng cơn phũ phàng. Vòm nhãn oằn mình trước mỗi cơn gió xông xáo tràn qua.
Đa dạng các dòng sản phẩm thêu, đáp ứng nhu cầu thị trường, thị hiếu khách hàng bằng những chất lượng sản phẩm tinh tế, tinh xảo, mang tính nghệ thuật cao. Đó là sự sáng tạo mà Nguyễn Thị Hà (sinh năm 1990), hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường Thủy Phương, TX. Hương Thủy mang đến cho nghề thêu truyền thống Huế.
Hà Nội có 321 làng được công nhận là làng nghề, làng nghề truyền thống. Không chỉ tạo ra giá trị kinh tế, làng nghề còn góp phần lưu giữ, kiến tạo những giá trị văn hóa, nghệ thuật, nét đặc trưng riêng của mỗi làng quê.
Nằm nép mình giữa núi rừng, ngôi nhà văn hóa nhỏ tại thôn Đồng Bé (xã Sơn Dương, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) là nơi tổ chức lớp dạy nghề thêu thổ cẩm dành cho người dân tộc Dao. Đều đặn 4 buổi mỗi tuần, nơi đây trở nên rộn ràng, đầy ắp tiếng nói cười, thậm chí sáng đèn học bài đến tận đêm muộn.
Làng nghề thêu xã Thắng Lợi, cách Hà Nội khoảng 25 km về phía Nam dọc theo quốc lộ 1A, là cửa ngõ của thủ đô. Đây là điểm đến lý tưởng để khám phá nguồn gốc của nghệ thuật thêu truyền thống tại xã Thắng Lợi, huyện Thường Tín. Thời xa xưa, Thắng Lợi và Quất Động được coi như 'cái nôi' của nghệ thuật thêu, nơi những tác phẩm thêu làm cho cuộc sống trở nên tráng lệ.
Những cơn mưa trắng xóa kéo dài hàng giờ đồng hồ làm lung lay vạt rừng nằm cheo leo ở dốc núi. Mưa từ sáng tới trưa, từ trưa tới xế chiều, đến khi chiếc xe chở mười hai hành khách, trong đó có Mỹ, dừng lại ở bến xe thị trấn.
Đến thăm bản du lịch cộng đồng Lô Lô Chải (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang), nhiều du khách bị thu hút bởi những bộ trang phục truyền thống rực rỡ, được phụ nữ Lô Lô tự tay thêu thùa với nhiều hoa văn, họa tiết đặc sắc. Từ lâu nay, đồng bào Lô Lô đã đưa các sản phẩm thổ cẩm truyền thống vào phục vụ du lịch, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập.
Từ những sợi chỉ tơ óng ả nhiều màu sắc, bàn tay khéo léo của những nghệ nhân làng nghề Xuân Nẻo đã 'vẽ' nên những bức tranh đẹp về con người, quê hương, đất nước Việt Nam.
Mỗi ngày đến với ngôi nhà đặc biệt - Hợp tác xã Vươn Lên (thị trấn Liên Nghĩa, Đức Trọng, Lâm Đồng), những thân phận bấy bớt, không lành lặn lại như thấy được bình minh...
Chồng qua đời sau 9 năm chạy chữa bệnh tình, giờ chị đơn côi đối diện với những khó khăn bằng đôi tay co rút, cong cong bởi chứng bệnh viêm đa khớp. Chị gắng gượng với công việc thêu thùa gia công, để ráng kiếm tiền lo cho hai con trai đang tuổi ăn, tuổi học.
Thủ đô Hà Nội - 'vùng đất trăm nghề', có bề dày văn hóa, lịch sử và cả những làng nghề truyền thống nổi tiếng. Thực tế cho thấy, với những tiềm năng và thế mạnh của mình, nếu được khai thác tốt để phục vụ du lịch, chắc chắn các làng nghề sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao thu nhập và đời sống cho người dân.
Chị Phạm Như Quỳnh (sinh năm 1984, Hà Nội) được mọi người biết đến qua sản phẩm chăn, gối, áo, mũ,... được làm bởi kỹ thuật ghép vải và chần bông bằng tay 100%. Những sản phẩm của chị làm ra tựa như bức tranh nghệ thuật sinh động khiến nhiều người trầm trồ.
Những ngày đầu xuân, người thợ thêu ở xã Thắng Lợi (Thường Tín, Hà Nội) lại miệt mài bên khung thêu để làm ra những sản phẩm có chất lượng.
Chỉ cần vài lát cam sấy khô và quế thanh, bạn hoàn toàn có thể khoác áo mới cho căn phòng của mình trong dịp lễ hội cuối năm. Xem ngay những gợi ý mix & match để cho ra những siêu phẩm chất lừ nhé!
Mặc dù khiếm khuyết về thân thể nhưng với nghị lực vượt khó, nghệ nhân Hoàng Thị Khương (xã Quất Động, huyện Thường Tín, TP Hà Nội) đã tạo ra những sản phẩm tranh thêu chinh phục trọn vẹn trái tim mọi người và giúp đỡ cho nhiều người đồng cảnh có công ăn việc làm.
TTH - Với những đường nét, màu sắc mới mẻ, trẻ trung, thêu tay hiện đại đang trở thành xu hướng và ngày càng được nhiều người trẻ yêu thích.
Sinh năm 1983, trong một gia đình đông anh em và có hoàn cảnh khó khăn tại xã Nam Phong, Phú Xuyên, Hà Nội, Thu Thương không may mắc phải căn bệnh xương thủy tinh từ nhỏ.
Bằng việc đưa hội họa vào tranh thêu, nghệ nhân Nguyễn Thị Hằng cùng chồng là họa sĩ đã sáng tạo nên một phương pháp mới lạ, độc đáo. Để có được sự thể nghiệm thành công này, nghệ nhân Nguyễn Thị Hằng đã mất hàng năm trời mày mò, cải tiến và chấp nhận bỏ đi hàng trăm bức tranh thêu tay tỉ mỉ.
Lớp học thêu len nổi có học phí từ 500.000 đến một triệu đồng. Dù vậy, nhiều dân văn phòng sẵn sàng chi số tiền này để đổi lại 3 tiếng đồng hồ tạm quên công việc, stress.
Để làm mới nghề thêu tay, chị Cúc nghiên cứu cho ra phương pháp thêu trên lá bồ đề, vừa độc đáo lại thu hút khách.
Làng nghề thêu ren Tây Mỗ vốn nổi tiếng từ thời Pháp thuộc, nhưng theo thời gian, chịu ảnh hưởng của những thay đổi về công nghệ và xu thế chạy theo thị trường nên đang có nguy cơ biến mất.
Từng có thời phát triển rực rỡ song nhiều làng nghề trong tỉnh đã dần mai một, biến mất trong niềm nuối tiếc của người dân địa phương.
Lãnh đạo Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội khẳng định Sở sẽ sớm hoàn thiện dự thảo để trình UBND thành phố Hà Nội ban hành chính sách hỗ trợ nghệ nhân, câu lạc bộ trong lĩnh vực di sản văn hóa.
Mới đây, chuyên trang sắc đẹp Missosology đã tung bảng xếp hạng Top 10 trang phục dân tộc đẹp nhất tại cuộc thi Miss Universe 2021. Bộ trang phục 'Ai Tét Hông?' của Việt Nam xuất sắc giành top 1.
Chuyên trang sắc đẹp quốc tế hàng đầu Missosology đã đưa ra bảng xếp hạng Top 10 bộ trang phục dân tộc đẹp nhất tại cuộc thi Miss Universe (Hoa hậu Hoàn vũ) 2021. Vị trí của Á hậu Kim Duyên khiến netizen quá đỗi tự hào và tiếp thêm hi vọng cơ hội lọt Top của đại diện Việt Nam.
Nhận được hàng nghìn lượt thả tim rần rần cho mỗi bài đăng trên Instagram, Konekono Kitsune chính là nghệ nhân mà bất kì ai yêu thích thêu thùa cũng nên 'follow' luôn và ngay!
Trải qua hàng trăm năm lịch sử, ngày nay, người dân làng thêu Đông Cứu (thuộc xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, Hà Nội) vẫn gìn giữ lối thêu phục chế long bào để làng nghề không bị mai một.
Thường Tín (Hà Nội) có nhiều làng thêu nổi danh: Quất Ðộng, Nguyên Bì, Ðông Cứu, Từ Vân, Phương Cù, Ðào Xá… Tuy nhiên, thời gian gần đây, tại các làng nghề, thợ thêu dần thưa vắng, chuyển sang làm các nghề khác. Trên làng thêu cờ Từ Vân, chỉ còn một hộ gia đình bám trụ với nghề một cách chật vật.