Đền Cẩm Chế ở thôn Du La, xã Cẩm Chế (Thanh Hà, Hải Dương) là nơi thờ Thái hậu triều Lý Hoàng Thị Hồng. Tuy nhiên, người dân biết tới đền nhiều hơn với tên gọi là đền Chợ Cháy. Vậy tại sao đền mang tên gọi này?
Tên gọi của huyện Hóc Môn đã có từ gần 150 năm trước, nhưng không phải ai cũng hiểu hết ý nghĩa của cái tên này.
Anh Võ Nguyên Phong, hiện sống tại TP.Quảng Ngãi, cùng với tác giả Cù Thị Dung (Trung tâm Lưu trữ quốc gia II thuộc Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) đã lần giở khối tài liệu đồ sộ lưu trữ qua hàng trăm năm để thực hiện công trình 'Đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ'.
Sách 'Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh' của tác giả Nguyễn Đình Đầu là nguồn tư liệu quý khi nghiên cứu chế độ công điền và lịch sử miền Nam.
Giải thưởng khoa học Trần Văn Giàu 2024 vừa được trao cho hai tác giả của công trình 'Đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn trước năm 1945 qua tư liệu lưu trữ'.
Sáng 28/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban Giải thưởng Trần Văn Giàu tổ chức trao Giải thưởng lần thứ 12, năm 2024 chuyên ngành sử cho tác phẩm 'Đô thị Sài Gòn-Chợ Lớn trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ' do hai tác giả Võ Nguyên Phong và Cù Thị Dung đến từ Cục văn thư và lưu trữ Nhà nước-Trung tâm lưu trữ quốc gia II thực hiện.
Ven sông hay biển thường có những bãi đất tự nhiên nổi lên, cày cấy ngay được, không mất công khai hoang, lại thu hoạch rất cao.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước vừa chủ trì cuộc họp về công tác tổ chức các hoạt động kỷ niệm 195 năm Ngày mất danh thần Thoại Ngọc Hầu (1829 - 2024). Lễ kỷ niệm và lễ hội đường phố diễn ra từ 15 giờ 30 phút đến 20 giờ, ngày 10/7.
Ngày 18/6, UBND TP. Châu Đốc tổ chức cuộc họp triển khai kế hoạch tổ chức sự kiện lễ hội đường phố 'Thoại Ngọc Hầu kinh lý Tân Lộ Kiều Lương'. Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang Trương Bá Trạng; Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP. Châu Đốc Trần Quốc Tuấn chủ trì cuộc họp.
Bellaigue làm tùy viên cho Hoàng hậu Nam Phương hơn một năm. Về Pháp, bà Bellaigue ứng cử vào Hội đồng xã Ranchicourt, nơi bà cư ngụ, rồi được bầu làm Thị trưởng.
Hoàng hậu Nam Phương là người đầu tiên đi ra khỏi cung cấm, xuất hiện bên cạnh Hoàng đế trong những nghi lễ chính thức, những cuộc thăm viếng, những hoạt động riêng về mặt xã hội.
Bảo vật quốc gia - Bảo kiếm An Dân - là một tư liệu quý, là biểu tượng, đại diện tiêu biểu minh chứng cho những giá trị văn hóa trong giai đoạn 'gạch nối' của lịch sử dân tộc Việt Nam.
Có thể nói, từ cảm hứng nghệ thuật dựa trên các mẫu kiếm của Pháp, hoàng đế Khải Định đã cho thiết kế thanh kiếm của mình với những đặc điểm khác biệt...
Từng là nơi nghỉ dưỡng của vua Bảo Đại và gia đình, ngày nay các dinh thự này là địa điểm du lịch hấp dẫn ở ba miền Bắc - Trung - Nam.
Thời xưa, mọi của ngon vật lạ đều được dâng tiến vua. Tục lệ này đã có hàng nghìn năm, thậm chí có nhiều triều đại còn xây dựng thành luật. Nhiều sản vật tiến vua của xứ Đông nay đã được nâng cấp thành sản phẩm OCOP.
Cùng xem loạt ảnh hiếm về các hoạt động của vua Bảo Đại tại các tỉnh miền Trung trong chuyến kinh lý năm 1933, được ghi lại qua ống kính người Pháp.
Đêm 18/3, rạng sáng 19/3 (tức đêm 9/2, ngày 10/2 Âm lịch), tại Đảo Dấu, quận Đồ Sơn (TP. Hải Phòng) đã long trọng tổ chức Lễ dâng hương chính hội Lễ hội Đảo Dấu – Đồ Sơn năm 2024.
Đó là đền Bà Đế trên địa bàn phường Hải Sơn, quận Đồ Sơn, Tp.Hải Phòng. Tương truyền, khi kinh lý qua vùng đất này, chúa Trịnh đã đem lòng yêu cô thôn nữ xinh đẹp.
Ngày 23/2 (14 tháng giêng), Hội Văn học nghệ thuật và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Dương tổ chức Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề 'Hải Dương hòa âm cùng đất nước'.
Ngày 23/2 (tức 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND huyện Lệ Thủy phối hợp với Ban Trụ trì chùa Hoằng Phúc tổ chức lễ hội Di tích lịch sử quốc gia chùa Hoằng Phúc lần thứ VI năm 2024.
Sách 'Đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn trước năm 1945 qua tài liệu lưu trữ' là công trình kế thừa những thành tựu nghiên cứu và khối tài liệu quý về lịch sử đô thị.
Phủ Biên tạp lục của Lê Quý Đôn có nói đến Đồng Nai. Sách này viết năm 1776, tức là sau đến 78 năm kể từ khi Chưởng cơ Nguyễn Hữu Cảnh được chúa Nguyễn Phúc Chu sai kinh lý vùng đất phía Nam.
Trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã hình thành, xây dựng và giữ gìn được nhiều truyền thống tốt đẹp, tạo nên bản sắc văn hóa rất riêng. Vào mỗi dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), trên khắp mọi miền đất nước, các thế hệ học trò lại gửi những lời chúc mừng tốt đẹp nhất, những bông hoa tươi thắm nhất đến các thầy giáo, cô giáo với tấm lòng biết ơn sâu sắc. Đó là truyền thống 'tôn sư trọng đạo' từ bao đời nay của dân tộc ta.
Quê gốc ở đất Gia Miêu xứ Thanh, Nguyễn Hữu Cảnh (còn gọi là Nguyễn Hữu Kính) là danh tướng dưới thời chúa Nguyễn ở 'Đàng trong'. Ông là người có công lớn trong việc mở mang, xác lập chủ quyền đất nước về phương Nam. Tên tuổi ông in dấu đậm nét, được người dân nhiều nơi lập đền thờ phụng.
Giữa tháng 9.2023, bộ sách 2 tập 'Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020)' được trao giải thưởng khoa học Trần Văn Giàu. Tác giả của bộ sách này, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư, nhận giải thưởng ở tuổi 103.
Làng La Chử được vinh danh là một trong những ngôi làng văn vật của đất Thần kinh. Đường thiên lý Bắc - Nam trước giờ đều chạy ngang, mang đến cho ngôi làng nhiều điều bất ngờ, thú vị. La Chử là một làng cổ, có lẽ được thành lập vào đời Trần không lâu sau khi Ngự sử trung tán Đoàn Nhữ Hài vào kinh lý năm 1307.
Ảnh hưởng của chúa Nguyễn đối với vùng đất Đồng Nai - Gia Định ngày càng lớn và trải qua nhiều sự kiện. Năm 1698 đánh dấu mốc quan trọng khi chúa Nguyễn thiết lập bộ máy hành chính dù còn đơn giản những thể hiện tính chất pháp lý về mặt quản lý nhà nước của chính quyền Đàng Trong.
Văn miếu Trấn Biên ngoài thờ các vĩ nhân như: đức Khổng Tử, một nhà tư tưởng lớn của nhân loại, đề cao đạo đức con người ở Nhà bia Khổng tử, thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, danh nhân Văn hóa thế giới, tại gian trung tâm Nhà bái đường; còn thờ các danh nhân văn hóa tiêu biểu của Việt Nam và vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai và Nam bộ xưa.
Ngày 11/3 (20/2 Âm lịch), tại đình Yên Duyên, phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội, Lễ hội đình Yên Duyên đã được tổ chức. Đây là lễ hội truyền thống tưởng nhớ công lao danh tướng nhà Trần - Thượng đẳng thần Trần Khát Chân.
Sáng 11/3 (21/2 Âm lịch), lễ hội truyền thống làng Yên Duyên (phường Yên Sở, Hoàng Mai, Hà Nội) đã chính thức diễn ra với nghi thức rước nước độc đáo từ giữa sông Hồng.
Giữ cương vị Tư lệnh ngành GTVT không lâu nhưng Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên đã để lại dấu ấn sâu sắc về vị lãnh đạo tâm huyết, tình cảm…
Bộ sách 'Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020)' là một công trình bao quát về lịch sử TP.HCM.
Tại Đền Bà Đế rất hiếm khi thấy bói toán hay các hoạt động mê tín dị đoan. Nơi đây được đánh giá là một trong những khu di tích lịch sử văn hóa lành mạnh và trang nghiêm.
Lễ hội đảo Dấu 2023 chính thức diễn ra từ 20/2 – 28/2 (tức ngày 01 – 09/2 Âm lịch). Lễ hội gắn liền với tín ngưỡng tâm linh của người dân miền biển Đồ Sơn.
Có một địa chỉ văn hóa, tâm linh du khách không thể bỏ qua khi đến với Hải Phòng, đó là chùa tháp Tường Long – quần thể di tích văn hóa lịch sử hàng nghìn năm tuổi.
Di tích lịch sử Quốc gia chùa Hoằng Phúc là một trong những ngôi chùa cổ nhất miền Trung được hình thành cách đây hơn 700 năm. Năm 1301 Phật hoàng Trần Nhân Tông trong chuyến kinh lý phía Nam đã đến ở và truyền giảng giáo lý Phật giáo ở chùa Hoằng Phúc.
Ngày 5/2 (nhằm ngày 15 tháng giêng năm Quý Mão), UBND huyện Lệ Thủy phối hợp với Ban Trụ trì chùa Hoằng Phúc tổ chức khai hội di tích lịch sử Quốc gia chùa Hoằng Phúc năm 2023.
Đàm Chu Văn
Những ngày đầu Xuân Quý Mão 2023, đông đảo du khách thập phương đã lên núi Thần Đinh (thuộc khu di tích chùa Non, xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) để dâng hương, cầu an.
Đền Truông Bát ở xã Ngọc Sơn, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) nổi tiếng linh thiêng, là điểm đến của đông đảo người dân, du khách. Nơi đây hội tụ gần như tất cả những giá trị lịch sử, văn hóa tâm linh đậm đà bản sắc dân tộc.