Lễ cúng Trỉa lúa của người Brâu

Brâu là một trong năm dân tộc rất ít người đang sinh sống tại làng Đăk Mế (xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum). Xuất phát từ yếu tố mùa vụ và tín ngưỡng đa thần, cộng đồng người Brâu ở nơi đây đã hình thành và lưu giữ một kho tàng văn hóa truyền thống độc đáo. Nổi bật như Lễ cúng Trỉa lúa mang đậm bản sắc văn hóa cổ truyền, phản ánh những ước mong, hy vọng một vụ mùa bội thu.

Ước mong mộc mạc của người Brâu ở Kon Tum trong Lễ cúng Trỉa lúa

Trước khi phần Lễ diễn ra, trong vòng 7 ngày, người dân trong làng phải ở nhà, không uống rượu, không ăn cay, không ăn thịt, không đi rẫy hay chặt phá cây rừng.

Khôi phục nét đẹp văn hóa, lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

Nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum đã triển khai Dự án 6 thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình 1719). Nhờ đó, Kon Tum đã khôi phục phần lớn nét đẹp văn hóa, lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số, từng bước nâng cao đời sống tinh thần cho người dân.

Về nơi 'một tiếng gà gáy 3 nước cùng nghe'

'Xong việc ở tuyến ngoài, chúng tôi vào kiểm tra khu vực ngã ba biên giới. Kể từ khi ở cương vị Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn, đây là lần thứ năm tôi vào thị sát 'thánh địa' này.

Chuyện về 2 nữ thủ lĩnh trên buôn làng Tây Nguyên

Y Hlạng và Y Pan là 2 người phụ nữ quyền uy của buôn làng. Một người phấn đấu theo 'con chữ', để về 'gieo chữ' cho buôn làng và làm 'nữ già làng', đảng viên uy tín. Người còn lại làm 'thủ lĩnh' trồng sâm và phát huy nghề dệt thổ cẩm.

Giữ nhịp chiêng Tha

Với người Brâu ở làng Đăk Mế (xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi), chiêng Tha là biểu tượng thông linh giữa thế giới phàm tục của con người với thế giới các vị thần, và là biểu tượng cho quyền lực linh thiêng. Bởi vậy khi có lễ trọng trong làng, người Brâu mới tổ chức 'mời Tha nói' (Tha pơi) để cầu mong các thần linh che chở, bảo trợ cho gia đình có được cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Hỗ trợ, phát triển kinh tế cho đồng bào Brâu

Brâu ở Kon Tum là 1 trong 5 dân tộc ít người nhất trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Hiện nay, với những chính sách hỗ trợ đặc thù của Đảng và Nhà nước, các cấp chính quyền… cuộc sống đồng bào Brâu đã và đang thay đổi tốt đẹp hơn.

Nữ già làng đầu tiên của người Brâu

Xưa nay, với cộng đồng người dân tộc ở Tây Nguyên phụ nữ đứng vai già làng rất hi hữu.

Bài 2: Chung tay mang bình yên về Đắk Mế

Chung tay sớm mang bình yên về Đắk Mế luôn được coi là nhiệm vụ lớn của toàn thể chính quyền, ban ngành, cơ quan chức năng địa phương và tất cả người dân Đắk Mế.

Bài 1: Nỗi đau kép từ ma túy ở Ngã ba Đông Dương

Những năm gần đây, 'bóng đen' ma túy len lỏi, làm đảo lộn cuộc sống vốn yên bình của đồng bào dân tộc thiểu số ở thôn Đăk Mế (xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum). Đặc biệt, không ít phụ nữ, trẻ em ở Ngã ba Đông Dương đã phải chịu nỗi đau kép từ 'cơn lốc' này.

Độc đáo cây nêu của người Brâu

Là một trong số dân tộc rất ít người, đồng bào Brâu sống tập trung ở làng Đăk Mế (xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi, Kon Tum). Không chỉ được biết đến với bề dày văn hóa lâu đời mà nổi bật là chiêng Tha linh thiêng, bà con nơi đây còn tự hào với nét đẹp riêng của cây nêu trong các lễ hội.

25 tuổi, Nàng Xô Vi là đại biểu Quốc hội

Trúng cử đại biểu Quốc hội ở tuổi 25, cô giáo Nàng Xô Vi mong mang tiếng nói của mình đến với nghị trường. Qua đó có những kiến nghị, đề xuất nhằm phát triển giáo dục, đặc biệt về giáo dục dân tộc.

Sức sống trên những ngôi làng 'đặc biệt'

Trong những năm gần đây, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn Tây Nguyên nói chung, các thôn làng đồng bào dân tộc thiểu số rất ít người nói riêng đã có những bước phát triển vượt bậc. Các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc được bảo tồn, phát huy, tạo dấu ấn đậm nét không chỉ trong nước, khu vực mà lan tỏa ra tầm thế giới, điển hình là không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Đây là thành quả của một quá trình vượt khó vươn lên, thể hiện sự quan tâm, chăm lo sâu sắc của Đảng, Nhà nước, với quyết tâm không để bất cứ ai bị bỏ lại phía sau...

Phòng chống tội phạm ma túy ở Kon Tum: 'Cuộc chiến' ở biên giới Bờ Y

Chỉ trong vòng vài tháng, lực lượng chức năng liên tiếp triệt phá thành công 3 chuyên án. Hàng chục người đã bị bắt giữ cùng số lượng lớn ma túy, vũ khí nóng.

Kon Tum: Hơn 700 đoàn viên, thanh niên tham gia Hành trình 'Tôi yêu Tổ quốc tôi'

Trong 2 ngày 2-3/11, hơn 700 hội viên, thanh niên tiêu biểu đến từ các tỉnh thuộc cụm Tây Nguyên tham dự Hành trình 'Tôi yêu Tổ quốc tôi' diễn ra tại huyện Ngọc Hồi (tỉnh Kon Tum).