Nhân dịp đầu xuân Giáp Thìn 2024, chiều 19-2, tại Hội trường 2-9 (TP. Pleiku), Thường trực Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Gia Lai trang trọng tổ chức buổi gặp mặt đại diện trí thức, văn nghệ sĩ và đội ngũ người làm báo trên địa bàn tỉnh.
Dưới bàn tay tài hoa, khéo léo, Rơ Châm Tih đã biến tre, nứa trở thành các loại nhạc cụ dân tộc nổi tiếng như: Đàn T'rưng, Goong, K'lông Bút hay Ting ning… Đặc biệt, anh còn mang những 'báu vật' này ra khắp thế giới để biểu diễn.
Nhiều đơn vị đưa văn hóa Tây Nguyên vào chuỗi du lịch, dịch vụ và không ngừng làm mới để gia tăng sức hấp dẫn cho hoạt động kinh doanh.
Ia Grai (tỉnh Gia Lai) được xem là điểm sáng của tỉnh trong triển khai xây dựng làng nông thôn mới (NTM) trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Đến nay, huyện có 27 làng đồng bào DTTS và 2 thôn đạt chuẩn NTM. Đây cũng là huyện có số làng NTM trong đồng bào DTTS nhiều nhất tỉnh.
Đến nay, toàn tỉnh Gia Lai chỉ có 32 người được Chủ tịch nước công nhận Nghệ nhân Ưu tú. Hầu hết họ đều đã tuổi cao, sức yếu. Sẽ ra sao nếu những 'báu vật nhân văn sống' này không tìm được truyền nhân?
Tại TP Pleiku, cứ mỗi dịp cuối tuần từ đầu tháng 10-2023, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai đã tổ chức chương trình 'Sắc màu văn hóa Gia Lai-Bảo tồn và phát triển' với mô hình đưa không gian văn hóa từ làng ra phố.
Tựa như mô hình Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam ở Đồng Mô (Sơn Tây, Hà Nội), chương trình 'Sắc màu văn hóa Gia Lai-Bảo tồn và phát triển' là sáng kiến của Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch trong nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai. Đây là mô hình hoạt động theo hình thức đưa không gian văn hóa từ làng ra phố.
Giữa lòng phố núi Pleiku, chương trình 'Sắc màu văn hóa Gia Lai' ra mắt, tái hiện không gian văn hóa Tây Nguyên, tạo sân chơi trải nghiệm mới lạ, hấp dẫn.