Gắn bó với hoạt động tại cơ sở, việc gần gũi, lắng nghe, đặt mình vào vị trí của người dân đã trở thành 'đặc tính' trong công tác của bà Nguyễn Thị Thu Hà - Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam phường Láng Thượng, quận Đống Đa (Hà Nội).
'Người ta thường ca ngợi cá rô đầm Sét, sâm cầm hồ Tây, nhưng tôi nghĩ cá ấy cũng tương tự cá nơi khác thôi, chỉ có điều ngày xưa vùng này nhiều, dân hay ăn. Bây giờ làm gì còn đầm Sét nữa, đương nhiên cá rô cũng không còn', ông Đức nói.
Trong 2 ngày 6 và 7/2/2024 (tức ngày mùng 9 và 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Lễ hội chùa Phượng Vũ (xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) được tổ chức đã thu hút đông đảo khách thập phương. Điểm nhấn của lễ hội này là nghi thức rước kiệu đi dưới nước, gồm ba kiệu là Song Loan, Long Đình và Kiệu Lễ.
Cứ từ cữ 23 tháng Chạp trở đi là đường phố Hà Nội lại như có hơi thở khác, người người lo mua sắm, dọn nhà. Còn những người tha hương thì tìm về để cảm nhận những hương vị, những món ăn xưa mà ở nơi xứ người không thể thay thế. Thuận hỏi: 'Bạn sẽ đón Tết ở đâu năm nay?'- 'Tôi vẫn đón Tết bên Vân Hồ như vốn dĩ'.
Hà Nội, mảnh đất ngàn năm văn hiến, không chỉ nổi bật bởi những di tích lịch sử mà còn ở những giá trị văn hóa truyền thống đang được gìn giữ và phát huy qua các thế hệ. Trong dòng chảy hiện đại hối hả, làng Láng - phường Láng Thượng, quận Đống Đa - vẫn âm vang nhịp trống hội, một biểu tượng độc đáo của văn hóa cộng đồng, gắn liền với đời sống tín ngưỡng và tâm linh của người dân. Đội trống hội làng Láng không chỉ là nhịp cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, mà còn là khát vọng lưu giữ giá trị cội nguồn cho mai sau.
Mùa thu năm 1964, lũ trẻ chúng tôi ở khu tập thể 8/3 lon ton vào lớp mẫu giáo được ít buổi thì phải đi sơ tán.
Chùa Láng, hay còn gọi là Chiêu Thiền tự, thờ Thiền sư Từ Đạo Hạnh, tọa lạc ở cuối phố Chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
Tối 10/11, lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội và quận Đống Đa đã tới chung vui cùng người dân liên địa bàn dân cư 17, 18, 19, 20 và 21 phường Láng Hạ trong Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc.
Phẩm cách thuộc phạm trù đạo đức, thể hiện qua lối sống, cung cách ứng xử của con người. Vì cùng giống nòi, một nền văn hóa nên phẩm cách người Việt có điểm nổi bật là yêu nước, có tinh thần tự tôn dân tộc, nhưng hòa hiếu, khoan dung.
Nhiều chùa cổ thời Lý-Trần ngoài thờ Phật còn thờ Thánh - những vị sư được thần thánh hóa. Các chùa này thường có khu thờ Thánh nằm sau khu thờ Phật, gọi là 'tiền Phật - hậu Thánh'. Đây là kiểu chùa chỉ có ở Việt Nam.
Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian ở vùng đồng bằng sông Hồng qua trường hợp thiền Sự Từ Đạo Hạnh đã tạo nên hỗn hợp...
Từ ngày 14 - 16 tháng 4 năm 2024 (tức mùng 6, 7, 8 tháng 3 âm lịch) Đảng ủy - UBND - UBMTTQVN phường Láng Thượng cùng nhân dân, tổ chức lễ hội chùa Láng (phố chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, TP Hà Nội), thu hút đông đảo du khách xa gần đến chiêm bái.
Nếu như phần lớn các món bún khác có vị thanh thanh thì bún đậu mắm tôm lại 'xộc' thẳng vào vị giác, một mình một phong cách, không hề nhang nhác bất kỳ món ăn nào.
Theo cuốn Đất lề quê thói thì nguồn gốc của làng Việt có từ thời truyền kỳ Hùng Vương, lúc đó gọi là 'trang'.
Sống được ở Sài Gòn, là người Sài Gòn. Đó là cách định nghĩa ngắn gọn, thẳng thắn và khá 'hào sảng' về người dân ở thành phố lớn nhất Việt Nam. Tuy nhiên, khi nói đến 'người Hà Nội', định nghĩa ấy lại vướng nhiều yếu tố: Anh đã ở đây bao nhiêu năm? Bao nhiêu đời? Ở phố cổ hay ngoại thành? Bố hay mẹ anh đều là người Hà Nội chứ?
Theo sách 'Phạm tộc gia phả', Phạm Văn Toán sinh ngày 30 tháng 2 âm lịch năm Giáp Thìn (tức 1844), trong một danh gia vọng tộc tại làng Láng, Yên Lãng thuộc phủ Hoài Đức xưa, sau thuộc huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông, nay thuộc phố Pháo Đài Láng, quận Đống Đa, Hà Nội. Ông là vị quan triều Nguyễn, tuy chỉ giữ chức quan tỉnh nhưng lại được phong hàm ngang với các quan đầu triều.
Một vị tướng thống lĩnh quân binh đi dẹp giặc đã để lại cho hậu bối một hội thi nấu cơm rất độc đáo: các thí sinh phải giấu nồi cơm cho các giám khảo phải đi tìm cho ra để... chấm điểm.
Với mục tiêu tôn vinh những giá trị truyền thống, đồng thời bảo tồn, quảng bá và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu, đặc sắc của Thủ đô Hà Nội, từ ngày 25-27/4 (tức từ ngày 6-8 tháng 3 âm lịch), Ủy ban nhân dân quận Đống Đa tổ chức Lễ hội chùa Láng năm 2023 với nhiều hoạt động có ý nghĩa theo hướng khôi phục với các nghi thức cổ truyền có từ xa xưa.
Lễ hội Chùa Láng diễn ra ngày 26/4/2023 (tức 7/3 năm Quý Mão) phục dựng nhiều nghi thức truyền thống cổ xưa đã không còn thực hành sau 70 năm qua.
Lễ hội truyền thống chùa Láng sẽ diễn ra từ ngày 25 - 27/4/2023 (tức từ mùng 6 – 8/3 năm Quý Mão). Lần đầu tiên sau 70 năm, lễ hội chùa Láng sẽ phục dựng toàn bộ nghi thức dân gian đã làm nên nét độc đáo riêng có của hội Xuân xưa vùng kẻ Láng.
Từ cuộc đời thật ấy, nay đọc sách 'Thư gửi từ Hà Nội', thấy khâm phục chị, tự hào, thương nhớ ngày qua…
Chùa Láng (hay chùa Chiêu Thiền, Chiêu Thiền Tự) đã từng được coi là ngôi chùa đẹp nhất phía tây kinh thành Thăng Long xưa.
Chùa Chiêu Thiền, hay còn gọi là chùa Láng, dù đã 900 tuổi vẫn đứng uy nghiêm giữa lòng Hà Nội với một vẻ đẹp lưu giữ nhiều thăng trầm của thời gian.
Mùa đông năm 1972, đế quốc Mỹ cho máy bay B-52 ném bom rải thảm Hà Nội và nhiều địa phương hòng 'đưa miền Bắc về thời kỳ đồ đá'. Nửa thế kỷ trôi qua, đau thương khép lại nhưng cuộc chiến năm nào vẫn đầy vơi trong ký ức người trong cuộc. Họ là những giai nhân một thời, người viết báo, người giữ trẻ, người là dũng sĩ diệt máy bay... Và có cả một bóng hồng từ phía bên kia chiến tuyến.
Kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ trên không (12-1972 _ 12-2022), ngày 16-12, tại Đường sách TPHCM, NXB Phụ nữ Việt Nam tổ chức chương trình giao lưu cùng tác giả - cựu nhà báo Tô Minh Nguyệt nhân dịp ra mắt ấn phẩm Thư viết từ Hà Nội - Bom đã rơi trên hè phố thủ đô.
Nhà văn Vũ Hùng, tác giả của những tập truyện thiếu nhi về muông thú và thiên nhiên, đã từ trần hồi 7 giờ 40 ngày 2/11 (ngày 9 tháng 10 năm Nhâm Dần) tại Trung tâm điều dưỡng Tuyết Thái, Đông Anh, Hà Nội, hưởng thọ 92 tuổi.
Nhà văn Vũ Hùng qua đời lúc 7g40 ngày 2-11 tại Hà Nội, hưởng thọ 92 tuổi.
Những trang sách của Vũ Hùng luôn tái hiện lại 'một thời chưa xa lắm', núi rừng, muông thú, thiên nhiên và con người tất cả đều hiện lên rực rỡ, phong phú.
3 chiến sĩ cảnh sát hy sinh cứu sống 8 mạng người, vụ cháy quán karaoke ở Hà Nội khiến người ta khắc khoải khôn nguôi...
Trong số 3 chiến sĩ hy sinh, anh Quân là người duy nhất đã lập gia đình, anh có hai người con nhỏ. Được biết, anh cũng mồ côi cha từ tấm bé.
Khuya ngày 1/8, bà con tổ dân phố Chùa Láng (quận Đống Đa, Hà Nội) vẫn bàng hoàng trước tin Trung tá Đặng Anh Quân, đội trưởng phòng cháy chữa cháy hy sinh vào chiều cùng ngày.
Sáng 7/4, lễ hội truyền thống chùa Láng năm 2022 được khai mạc, và đón bằng chứng nhận của Bộ VHTT&DL đưa lễ hội vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Đồng chí Nguyễn Phong Sắc là một nhà trí thức yêu nước, người cộng sản kiên trung, nhà lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam. Cuộc đời của đồng chí là tấm gương cao đẹp hết lòng vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, vì tự do và hạnh phúc của nhân dân. Đặc biệt, sự nghiệp cách mạng của đồng chí Nguyễn Phong Sắc để lại cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô là rất vẻ vang.