Đậu phụ làng Mơ là một món ăn bình dân, rẻ mà ngon, từ lâu đã trở thành món khoái khẩu, là nỗi nhớ thường trực của những người yêu Hà Nội. Đậu phụ làng Mơ xứng đáng với lời ca tụng 'vua của các loại đậu phụ'.
Cơ quan chức năng đang đề nghị UBND TP Hải Phòng cho phép khai quật khẩn cấp bãi cọc gỗ vừa được người dân phát hiện, nghi liên quan đến chiến trận Bạch Đằng năm 1288.
Đã thành truyền thống, cứ đến ngày mùng 4 đến ngày mùng 6 Tết Nguyên đán, hội vật làng Mai Động (quận Hoàng Mai, TP Hà Nội) lại được tổ chức tại đình Nghè. Trong đó ngày mùng 6 được nhiều người dân quan tâm nhất bởi những trận đấu tranh giải nhất diễn ra vô cùng hấp dẫn.
Diễn ra từ ngày mùng 4 đến ngày mùng 6 Tết Nguyên đán, hội vật làng Mai Động (quận Hoàng Mai, TP Hà Nội) được tổ chức tại đình Nghè. Trải qua nhiều năm tổ chức, hội vật làng Mai Động đã trở thành nơi lưu giữ những tinh túy văn hóa dân gian ngay trong lòng thủ đô.
27 cọc gỗ liên quan trận chiến Bạch Đằng tại cánh đồng thôn Cao Quỳ vừa được cơ quan chức năng Hải Phòng san lấp để bảo quản.
Trong lúc chờ các nhà khoa học lập phương án bảo tồn tốt nhất cho các bãi cọc tại Cao Quỳ, xã Liên Khê (huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng), việc tạm san lấp các bãi cọc được lựa chọn và thực hiện.
Trận chiến Bạch Đằng giang của hàng nghìn năm trước đang được tái hiện sống động trên bãi cọc cổ mới phát lộ tại Hải Phòng.
Sau khi khai quật tại cánh đồng Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng với diện tích 950m2, các nhà khảo cổ đã phát hiện 27 cọc gỗ được đóng thẳng đứng hoặc nghiêng trong khu vực chứa nhiều bùn lẫn cát mịn, mang tính chất địa tầng của trầm tích lòng sông và ven bờ. Các cọc có đường kính 26 - 46 cm, phân bố so le nhau, trên các cọc có mộng ngoàm dùng để buộc dây kéo.
Ngôi miếu được trang trí bởi rất nhiều loại hoa, nằm bên bờ sông Kim Ngưu là nơi các nam thanh nữ tú tìm đến khấn vái nhiều năm nay.
Mỗi ngày, tại bãi cọc gỗ vừa được phát lộ tại cánh đồng Cao Quỳ (Hải Phòng) có hàng trăm khách tới tham quan để hiểu hơn về trận thủy chiến Bạch Đằng Giang của quân dân nhà Trần.
Việc phát hiện, khai quật bãi cọc Cao Quỳ sẽ góp phần tiếp thêm sức mạnh nội sinh để xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng trong tương lai.
Bãi cọc được ông Nguyễn Tuân Triệu (trú thôn 3, làng Mai Động, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng) phát hiện hôm 1/10, trong lúc đào đất trồng cau tại cánh đồng Cao Quỳ.
Theo thông tin từ Sở Văn hóa - Thể thao thành phố Hải Phòng, sau 2 tháng, đoàn khảo cổ đã khai quật được 27 cọc gỗ tại 3 hố. Viện Khảo cổ học nhận định, bãi cọc tại cánh đồng Cao Quỳ thuộc trận chiến Bạch Đằng lần thứ 3, năm 1288.
Nghiên cứu địa tầng cho thấy khu vực xuất lộ cọc là lòng sông bị bồi lấp. Các cọc xuất lộ trong lớp bùn xám, có thể được chôn/đóng xuống qua lớp bùn đen lẫn cát hoặc tới lớp trầm tích sét trắng lẫn vàng loang lổ.
Mới đây, người dân làng Mai Động, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng đã phát hiện hai thân cây gỗ nằm trong lòng đất thuộc vùng đê bao sông Đá Bạc
Nông dân Hải Phòng đã phát hiện bãi cọc gỗ lịch sử liên quan đến trận đánh trên sông Bạch Đằng năm xưa.
Bãi cọc Bạch Đằng chống quân Nguyên Mông lần ba năm 1288 được người dân phát hiện tại cánh đồng Cao Quỳ (xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng) từ nhiều năm trước.
Bãi cọc gỗ cổ khoảng nghìn năm tuổi được phát hiện tại cánh đồng Cao Quỳ (xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng) thuộc trận chiến Bạch Đằng năm 1288.
Hàng chục cọc gỗ, có niên đại khoảng 700 năm, liên quan đến trận chiến Bạch Đằng lần 3 (năm 1288), nhấn chìm quân Mông – Nguyên vừa được phát hiện tại xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng.
Viện Khảo cổ phối hợp với Bảo tàng Hải Phòng khai quật và phát hiện một bãi cọc thuộc trận chiến Bạch Đằng lần 3 (năm 1288) do Trần Quốc Tuấn chỉ huy.
Từ phát hiện của người dân, cơ quan chức năng khai quật, phát hiện ra bãi cọc Bạch Đằng thời Trần đánh quân Nguyên Mông lần thứ 3, năm 1288.
Tại cánh đồng Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng), Viện khảo cổ học phối hợp với Bảo tàng Hải Phòng tiến hành khai quật được 27 cọc gỗ thời nhà Trần có niên đại hàng ngàn năm tuổi với nhận định ban đầu là bãi cọc trong trận chiến Bạch Đằng lần 3 (năm 1288) chống quân Mông - Nguyên.
Trên diện tích khoảng 1000m2 tại cánh đồng Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng, Viện khảo cổ học phối hợp với Bảo tàng Hải Phòng tiến hành khai quật được 27 cọc gỗ có niên đại hàng nghìn năm tuổi, thời nhà Trần.
Người dân huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) vừa phát hiện một bãi cọc nghi có từ thời nhà Trần trong trận chiến chống quân Nguyên Mông trên sông Bạch Đằng.
Bãi cọc gần nghìn năm tuổi vừa được phát hiện tại huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) được cho là thuộc trận chiến Bạch Đằng lần 3 (năm 1288) chống quân Nguyên Mông.
Ngõ Quỳnh Lôi chạy từ chỗ số nhà 153 Bạch Mai chạy qua làng Quỳnh Lôi, cắt ngang phố Thanh Nhàn, đi cạnh khu tập thể Mai Hương rồi thông sang đường Minh Khai. Trừ đoạn đầu là đất làng Bạch Mai, còn sau đó hoàn toàn là đất làng Quỳnh Lôi (nay là phường Quỳnh Lôi, quận Hai Bà Trưng). Giữa thế kỷ 19, làng Quỳnh Lôi bị cắt sang tổng Kim Liên cùng thuộc huyện Thọ Xương.
Hai cọc gỗ nghìn năm tuổi được người dân phát hiện khi đào vườn ở khu vực có nhiều cụm di tích gắn với chiến thắng Bạch Đằng xưa.
Chúng tôi muốn nhắc đến hai nữ quái thuộc dạng 'dao búa' ghê gớm nhất của Phúc 'bồ'. Giang hồ thời ấy gọi họ là 'cặp song sát'.