Bí ẩn ngôi miếu bên sông khiến nam thanh nữ tú Hà Nội tìm đến mỗi ngày

Ngôi miếu được trang trí bởi rất nhiều loại hoa, nằm bên bờ sông Kim Ngưu là nơi các nam thanh nữ tú tìm đến khấn vái nhiều năm nay.

Hàng nghìn người đổ về tham quan bãi cọc gần nghìn năm tuổi vừa phát lộ

Mỗi ngày, tại bãi cọc gỗ vừa được phát lộ tại cánh đồng Cao Quỳ (Hải Phòng) có hàng trăm khách tới tham quan để hiểu hơn về trận thủy chiến Bạch Đằng Giang của quân dân nhà Trần.

Hải Phòng: Phát huy giá trị lịch sử quan trọng của di tích bãi cọc Cao Quỳ

Việc phát hiện, khai quật bãi cọc Cao Quỳ sẽ góp phần tiếp thêm sức mạnh nội sinh để xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng trong tương lai.

Bãi cọc hơn 900 tuổi có giá trị thế nào với lịch sử Việt Nam?

Bãi cọc được ông Nguyễn Tuân Triệu (trú thôn 3, làng Mai Động, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng) phát hiện hôm 1/10, trong lúc đào đất trồng cau tại cánh đồng Cao Quỳ.

Phát hiện thêm bãi cọc tại Hải Phòng: Trận Bạch Đằng không chỉ là một trận đánh

Theo thông tin từ Sở Văn hóa - Thể thao thành phố Hải Phòng, sau 2 tháng, đoàn khảo cổ đã khai quật được 27 cọc gỗ tại 3 hố. Viện Khảo cổ học nhận định, bãi cọc tại cánh đồng Cao Quỳ thuộc trận chiến Bạch Đằng lần thứ 3, năm 1288.

Hải Phòng thông tin về kết quả khai quật di tích bãi cọc Cao Quỳ (huyện Thủy Nguyên)

Nghiên cứu địa tầng cho thấy khu vực xuất lộ cọc là lòng sông bị bồi lấp. Các cọc xuất lộ trong lớp bùn xám, có thể được chôn/đóng xuống qua lớp bùn đen lẫn cát hoặc tới lớp trầm tích sét trắng lẫn vàng loang lổ.

Hải Phòng: Khai quật bãi cọc gỗ thuộc trận chiến Bạch Đằng lần thứ 3

Mới đây, người dân làng Mai Động, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng đã phát hiện hai thân cây gỗ nằm trong lòng đất thuộc vùng đê bao sông Đá Bạc

Bàn 'kế' nâng tầm bãi cọc gỗ Bạch Đằng do nông dân Hải Phòng phát hiện

Nông dân Hải Phòng đã phát hiện bãi cọc gỗ lịch sử liên quan đến trận đánh trên sông Bạch Đằng năm xưa.

Bãi cọc Bạch Đằng được phát hiện từ nhiều năm trước

Bãi cọc Bạch Đằng chống quân Nguyên Mông lần ba năm 1288 được người dân phát hiện tại cánh đồng Cao Quỳ (xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng) từ nhiều năm trước.

Tận mắt ngắm bãi cọc gỗ cổ trong trận chiến Bạch Đằng năm 1288

Bãi cọc gỗ cổ khoảng nghìn năm tuổi được phát hiện tại cánh đồng Cao Quỳ (xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng) thuộc trận chiến Bạch Đằng năm 1288.

Hải Phòng vừa phát hiện bãi cọc gỗ trong trận chiến nhấn chìm quân Mông - Nguyên

Hàng chục cọc gỗ, có niên đại khoảng 700 năm, liên quan đến trận chiến Bạch Đằng lần 3 (năm 1288), nhấn chìm quân Mông – Nguyên vừa được phát hiện tại xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng.

Phát hiện bãi cọc trong trận chiến nhấn chìm quân Mông - Nguyên

Viện Khảo cổ phối hợp với Bảo tàng Hải Phòng khai quật và phát hiện một bãi cọc thuộc trận chiến Bạch Đằng lần 3 (năm 1288) do Trần Quốc Tuấn chỉ huy.

Phát hiện bãi cọc Bạch Đằng thời Trần tại Hải Phòng

Từ phát hiện của người dân, cơ quan chức năng khai quật, phát hiện ra bãi cọc Bạch Đằng thời Trần đánh quân Nguyên Mông lần thứ 3, năm 1288.

Phát hiện bãi cọc quý hàng ngàn năm tuổi ở Hải Phòng

Tại cánh đồng Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng), Viện khảo cổ học phối hợp với Bảo tàng Hải Phòng tiến hành khai quật được 27 cọc gỗ thời nhà Trần có niên đại hàng ngàn năm tuổi với nhận định ban đầu là bãi cọc trong trận chiến Bạch Đằng lần 3 (năm 1288) chống quân Mông - Nguyên.

Hành trình phát hiện bãi cọc quý thời Trần hàng nghìn năm tuổi ở Hải Phòng

Trên diện tích khoảng 1000m2 tại cánh đồng Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng, Viện khảo cổ học phối hợp với Bảo tàng Hải Phòng tiến hành khai quật được 27 cọc gỗ có niên đại hàng nghìn năm tuổi, thời nhà Trần.

Phát hiện bãi cọc nghìn năm tuổi ở Hải Phòng

Người dân huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) vừa phát hiện một bãi cọc nghi có từ thời nhà Trần trong trận chiến chống quân Nguyên Mông trên sông Bạch Đằng.

Phát lộ bãi cọc gần nghìn năm tuổi ở Hải Phòng

Bãi cọc gần nghìn năm tuổi vừa được phát hiện tại huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) được cho là thuộc trận chiến Bạch Đằng lần 3 (năm 1288) chống quân Nguyên Mông.

Hà thành kim cổ ký: Làng Quỳnh Lôi

Ngõ Quỳnh Lôi chạy từ chỗ số nhà 153 Bạch Mai chạy qua làng Quỳnh Lôi, cắt ngang phố Thanh Nhàn, đi cạnh khu tập thể Mai Hương rồi thông sang đường Minh Khai. Trừ đoạn đầu là đất làng Bạch Mai, còn sau đó hoàn toàn là đất làng Quỳnh Lôi (nay là phường Quỳnh Lôi, quận Hai Bà Trưng). Giữa thế kỷ 19, làng Quỳnh Lôi bị cắt sang tổng Kim Liên cùng thuộc huyện Thọ Xương.

Phát hiện 2 cọc gỗ cổ bên sông Bạch Đằng

Hai cọc gỗ nghìn năm tuổi được người dân phát hiện khi đào vườn ở khu vực có nhiều cụm di tích gắn với chiến thắng Bạch Đằng xưa.

'Cặp song sát' thành danh vì axit, tàn đời cũng vì chất hóa học hủy hoại kinh hồn

Chúng tôi muốn nhắc đến hai nữ quái thuộc dạng 'dao búa' ghê gớm nhất của Phúc 'bồ'. Giang hồ thời ấy gọi họ là 'cặp song sát'.