Mùi ngậy của thịt mỡ, vị thơm của gạo nếp, vị cay của gừng quyện lẫn vị bùi của vừng, đậu phộng, mứt dừa và tinh dầu bưởi…khiến bánh cáy, đặc sản của quê lúa Thái Bình ngon khó cưỡng. Trong không khí se lạnh của những ngày cuối thu, ăn bánh cáy và uống nước chè xanh thì thật không còn gì bằng.
Group Mart đã và đang xây dựng kế hoạch kinh doanh phân phối các sản phẩm OCOP theo đặc trưng từng địa phương và đồng thời kinh doanh phân phối các mặt hàng OCOP theo nhu cầu tiêu dùng của người dân theo từng khu vực phù hợp với văn hóa tiêu dùng.
Cây hoa gạo nở đỏ rực một góc chùa Linh Sơn (huyện Đông Hưng, Thái Bình) tạo nên khung cảnh miền quê thanh bình, mộc mạc.
Cùng với 'Canh cá', bánh Cáy Thái Bình trở thành đặc sản mà trong tâm thức của mỗi người dân Thái Bình không thể không nhớ đến mỗi khi dịp Tết đến, Xuân về.
Về miền quê lúa 'chị Hai năm tấn' Thái Bình, người ta thường nhớ ngay tới thức quà đặc sản - Bánh cáy. Vị thơm nồng mùi gừng và độ dẻo của bánh làm cho người thưởng thức nhớ mãi không quên. Những ngày Tết nguyên đán cận kề, nhiều nhà xưởng làm ra thứ quà quê này đang tất bật đẩy nhanh sản lượng phục vụ khách hàng dịp cuối năm.
NTK trẻ tài năng Phạm Trần Thu Hằng chinh phục giới mộ điệu bằng một show diễn cá nhân đầu tiên mang tên 'Vĩnh Họa Thăng Long' với mong muốn khắc họa nghệ thuật, văn hóa truyền thống bằng tiếng nói của thời trang.
Tối ngày 21/01, show diễn độc đáo giao thoa giữa thời trang và nghệ thuật múa rối của NTK Phạm Trần Thu Hằng được tổ chức tại không gian Thủy Đình của Nhà hát Múa rối Việt Nam.
NTK Phạm Trần Thu Hằng vừa giới thiệu show diễn độc đáo giao thoa giữa thời trang và nghệ thuật múa rối tại không gian Thủy Đình của Nhà hát Múa rối Việt Nam.
Bánh cáy làng Nguyễn; Bánh gai Đại Đồng; Bánh nghệ Phú Cốc là những loại bánh dân dã của Thái Bình.
Sinh ra tại vùng quê lúa Thái Bình, thỉnh thoảng tôi có về quê nhưng mỗi lần đều rất vội và cũng chỉ quanh quẩn trong thành phố, nên lần này tôi cùng anh trai quyết định phải đi thăm thú vài nơi. Có đi mới biết cái hồn quê vẫn thấm đẫm trong những con người chân chất và trên những cánh đồng lúa vàng ươm đang vào vụ thu hoạch…
Sau khi ăn thấy lạ, ngon, độc đáo nên nhà vua ban chỉ hằng năm phải dâng loại bánh này lên vua…Thời nay, có hàng trăm hộ sản xuất bánh, mỗi một hộ gia đình mang một phong cách và đặc trưng riêng.
Về miền quê lúa Thái Bình, người ta thường nhắc tới thức quà đặc sản - Bánh cáy. Vị thơm nồng mùi gừng và độ dẻo của bánh làm cho người thưởng thức nhớ mãi không quên.
Nhắc đến tỉnh này, người ta thường nghĩ ngay đến quê hương của 'chị Hai năm tấn' với những cánh đồng lúa rộng bạt ngàn.
Dù còn khá hoang sơ nhưng 'biển vô cực' ở Thái Bình đã dần trở thành 'đặc sản', đưa du khách về với tỉnh. Điều đó cho thấy chỉ cần một điểm tựa và được khai thác đúng hướng, du lịch Thái Bình sẽ có cơ hội phát triển.
Du lịch Thái Bình không quá nổi tiếng với những danh lam thắng cảnh, những khu nghỉ dưỡng sang trọng, nhưng lại để lại ấn tượng trong lòng du khách với những đặc sản riêng biệt. Đến với Thái Bình, du khách không nên bỏ qua top 9 món ăn nổi tiếng dưới đây.
Với tuổi đời vài trăm năm, rối nước làng Nguyễn tại Đông Hưng, Thái Bình được coi là cái nôi của nghệ thuật múa rối ở Việt Nam. Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, múa rối làng Nguyễn vẫn đang được các thế hệ nghệ nhân truyền đời gìn giữ bằng cả tình yêu và tâm huyết của mình.
Canh cá Quỳnh Côi, bánh cáy làng Nguyễn... là một trong những đặc sản Thái Bình mà khách du lịch nhất định phải thử khi đến đây.
Nhờ xác định đúng thế mạnh, đặc sản bánh cáy Thái Bình có sự phát triển mạnh mẽ. Không chỉ được chứng nhận là sản phẩm OCOP mà còn ngày càng tăng cao giá trị.
Món bún dân dã nhưng lạ miệng với phần nước dùng ngọt thanh ninh từ xương ống, hòa quyện vị chát nhẹ của hoa chuối tươi và dậy mùi thơm từ chả thịt cuộn lá xương sông.
Một cây Cọ Xẻ hiếm thấy có tuổi đời trên 200 năm ở đình làng Hà Nam vừa được công nhận là Cây di sản Việt Nam.
Ban khánh tiết đình làng Nguyễn (xã An Đổ, huyện Bình Lục) vừa tổ chức lễ đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam cho cây Cọ Xẻ trong khuôn viên đình làng.
Nhìn những bức hình tưởng chừng như photoshop nhưng thực chất ở Thái Bình có một bãi biển đẹp đến nao lòng như thế.
Bao đời nay, người dân làng Nguyễn, xã An Đổ, huyện Bình Lục đã gắn bó, thân quen với hình ảnh cây Cọ hàng trăm năm tuổi đứng vững chắc, bền bỉ bên đình làng cổ kính, linh thiêng.
Tiết trời se lạnh, mưa lất phất bay thì người ta thường hay nghĩ đến rồi ước có cái gì bùi bùi cay cay mà nhẩn nha nhấm nháp.
Thái Bình không chỉ là quê hương của chị Hai năm tấn, nói đến đặc sản của đất Thái Bình thì không thể không nhắc tới bánh cáy làng Nguyễn. Đây vốn là món bánh dân dã với hương vị rất đặc trưng được làm từ đôi bàn tay khéo léo của người dân làng Nguyễn, xưa kia còn được dùng như một sản vật để tiến vua.
Nhắc đến đặc sản bánh cáy, người ta nhớ ngay tới Thái Bình. Trong số các làng quê có đặc sản bánh cáy ở Thái Bình, làng Nguyễn (xã Nguyên Xá, huyện Đông Hưng) vẫn nổi tiếng nhất.
Năm ngoái, cơ quan Bộ Ngoại giao đến thăm nhà tôi vào dịp tết. Chủ rót ra những chén chè xanh 'đặc cắm tăm', mời cùng những thanh bánh cáy đẹp lạ mắt. Vậy mà khách tấm tắc khen ngon rồi thú thực: 'Thấy thi vị hơn rượu ngoại, kẹo lai', và hẹn hò sang năm nhờ đặt mua bánh cáy.
Nói về sự tích nơi chôn nhau cắt rốn của mình, người cựu chiến binh già Nguyễn Quang Quý ở làng Nguyễn kể rằng, làng được hình thành vào thời kỳ tiền Lê, khoảng cuối thế kỷ X với tên nôm là Kẻ Lũ. Thời khởi thủy đó, làng có tới gần 36 trại lẻ nằm xen lẫn với hàng trăm sông ngòi, đầm đìa. Thế nên mới có chuyện lý thú: làng có tới 36 đình chùa, miếu mạo... và gần từng đó dòng họ Nguyễn. Do vậy, làng mang tên: Nguyễn!
Những tháng cận kề Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, cơ sở sản xuất kẹo lạc của anh Dương Văn Giang tại thôn Thọ Phú, xã Xuân Yên (Thọ Xuân) càng trở nên nhộn nhịp. Gần 20 cơ sở sản xuất khác trong xã cũng tăng cường thêm lao động, ngày đêm tất bật để kịp giao hàng cho khách.
Thái Bình, quê hương của hậu vệ Đoàn Văn Hậu, nổi tiếng với nhiều món ăn đặc sản độc đáo, thơm ngon.