'Tôi cũng không làm hàng chợ, ở đây chỉ những sản phẩm thủ công, độc bản', ông Lê Đình Thắng (SN1967), chủ cửa hàng tiện thủ công còn lại duy nhất trên phố Tô Tịch (Hà Nội), bắt đầu câu chuyện với chúng tôi.
Nói về Ngày Giải phóng Thủ đô thì mỗi người dân Hà Nội lại lưu giữ một kỷ niệm riêng. Với bà Tạ Quế Anh, người con gái đất Hà thành đi kháng chiến và trở về tiếp quản Thủ đô tháng 10-1954, ký ức tháng 10 thật thiêng liêng biết mấy.
Tối 11.10, tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Thường Tín (Hà Nội), Sở Công Thương Hà Nội và UBND huyện Thường Tín đã khai mạc Festival làng nghề, thiết kế sáng tạo và và Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Thường Tín năm 2024 nhằm kỷ niệm 70 năm giải phóng huyện Thường Tín (28.8.1954-28.8.2024) và 70 năm giải phóng Thủ đô (10.10.1954-10.10.2024).
Festival làng nghề giới thiệu và trưng bày các nhóm ngành nghề như sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; sản xuất đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, sợi, thêu ren, đan lát, cơ khí nhỏ...
Dù đi trên những con phố hiện đại, bóng dáng những chiếc cổng làng, cổng xóm luôn 'kéo' người ta về những điều xưa cũ.
Người thợ Nhị Khê đã khéo léo kết hợp nghề mộc cao cấp với sơn mài, điêu khắc, khảm trai để tạo ra những sản phẩm tiện tinh xảo, được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng.
Ngày này 70 năm trước (ngày 28-8-1954), huyện Thường Tín được giải phóng. Phát huy truyền thống của đất khoa bảng, danh hương, 70 năm qua và đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới và hội nhập, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thường Tín không ngừng nỗ lực xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại, trở thành điểm sáng ở phía Nam Hà Nội, một quận tiềm năng của Thủ đô trong tương lai…
Khu lưu niệm Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi trở thành một địa chỉ 'đỏ' cho người yêu văn hóa, lịch sử. Đó là một công trình có ý nghĩa to lớn về văn hóa, nơi giáo dục tinh thần đoàn kết, truyền thống yêu nước cho các thế hệ hôm nay và mai sau, là tâm sức của Đảng bộ, nhân dân huyện Thường Tín (Hà Nội) nhằm tôn vinh những công lao của ông.
Ngày 6-3, Đoàn thẩm định nông thôn mới thành phố Hà Nội đã thẩm định xã nông thôn mới kiểu mẫu tại Nhị Khê, Hà Hồi; xã nông thôn mới nâng cao tại Duyên Thái, Văn Phú (huyện Thường Tín) đạt chuẩn năm 2023.
Nếu Trung Quốc có Tôn Tẫn, Gia Cát Lượng thì Việt Nam chúng ta cũng có hai vị quân sư uyên bác, tài giỏi không kém cạnh.
Dù công nghệ phát triển, có nhiều sản phẩm cùng công dụng với nhiều chất liệu khác nhau để người tiêu dùng lựa chọn, nhưng những sản phẩm thủ công truyền thống làm từ gỗ vẫn được người Hà Nội ưa chuộng bởi sự an toàn và trên hết là nó được làm ra từ bàn tay khéo léo của những người thợ làng nghề truyền thống. Sản phẩm gỗ tiện làng Nhị Khê (huyện Thường Tín, Hà Nội) là một trong số đó.
Ở làng Nhị Khê (huyện Thường Tín, Hà Nội) có tới 80% hộ dân theo nghề tiện gỗ. Vậy nên, bước chân vào làng, đâu đâu cũng có thể nghe thấy tiếng khoan gỗ, tiếng máy xẻ từ sáng đến chiều.
Vừa tiếp nhận vừa lan tỏa, 15 năm qua, văn hóa Thăng Long và văn hóa xứ Đoài - Sơn Nam Thượng không ngừng hội tụ, lan tỏa. Đặc biệt, với lợi thế to lớn của mảnh đất 'trăm nghề'
Từ những lợi thế bề dày văn hóa lịch sử với hàng trăm làng nghề truyền thống, huyện Thường Tín được xác định là nơi có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế làng nghề gắn với du lịch sinh thái, tham quan trải nghiệm, du lịch tâm linh...
Nguyễn Phi Khanh (...) sống ở cuối đời Trần (1255-1400), sang cả nhà Hồ (1400-1407). Tổ tiên ông gốc ở Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội ngày nay. Ông là một kẻ sĩ tài năng mà sinh bất phùng thời.
Nguễn Phi Khanh (1335-1428)) sống ở cuối đời Trần (1255-1400), sang cả nhà Hồ (1400-1407). Tổ tiên ông gốc ở Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội ngày nay. Ông là một kẻ sĩ tài năng mà sinh bất phùng thời.
Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Lương Văn Can (1854 - 1927), Thục trưởng Đông Kinh Nghĩa Thục (1907), thủ lĩnh của phong trào Nghĩa thục đầu thế kỷ XX.
Đại diện 30 công ty du lịch, lữ hành và tổ chức du lịch bảo tồn đã ký cam kết ủng hộ du lịch có trách nhiệm với môi trường, thiên nhiên và bảo tồn động vật hoang dã sau khi kết thúc hội thảo 'Du lịch có trách nhiệm với thiên nhiên và bảo tồn động vật hoang dã' do Trung tâm Con người và thiên nhiên (PanNature) phối hợp với Câu lạc bộ Du lịch có trách nhiệm (RTC) vừa tổ chức tại Vườn quốc gia Cát Tiên.
Phố Hàng Gai ở Hà Nội còn có một tên gọi khác là phố Hàng Thừng. Con phố này từng gắn với một nghề có nhiều điều thú vị mà ngày nay không mấy ai còn nhớ.
Phố Hàng Gai ở Hà Nội còn có một tên gọi khác là phố Hàng Thừng. Con phố này từng gắn với một nghề có nhiều điều thú vị mà ngày nay không mấy ai còn nhớ.
Phố Tô Tịch là con phố mang một cái tên rất khó hiểu. Con phố này từng khiến các cậu bé Hà Nội xưa thèm thuồng vì sự hiện diện của một món đồ chơi cực 'hot'.
Hôm 14-9-2019, nhằm ngày 16-8 sau Tết Trung thu là ngày giỗ cụ Thừa chỉ Nguyễn Trãi, quan Nhập nội hành khiển (tương đương Tể tướng) dưới thời vua Lê Thái Tổ. Ngày này năm Nhâm Tuất 1442, Nguyễn Trãi - Nguyễn Thị Lộ và gia quyến gặp nạn trong vụ án Lệ Chi Viên. Đây là lần đầu tiên tôi về làng Nhị Khê, Thường Tín, Hà Nội dự lễ giỗ cụ.