Nổi tiếng là 'thiếu niên đăng cao khoa', Ông Ích Khiêm được xem là nhà khoa bảng trẻ nhất triều Nguyễn.
UBND huyện Hòa Vang (TP Đà Nẵng) vừa phục dựng Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ năm 2024, một lễ hội 'độc lạ' tại Việt Nam.
Trong 2 ngày 7 và 8-5, tại thôn Phong Nam, UBND huyện Hòa Vang phối hợp UBND xã Hòa Châu phục dựng và tổ chức Lễ hội Mục Đồng làng Phong Lệ năm 2024. Lễ hội Mục Đồng gắn với Đình Thần Nông (thuộc làng Phong Lệ, xã Hòa Châu) là lễ hội độc đáo, duy nhất trên toàn quốc nhằm tôn vinh trẻ chăn trâu.
Trong 2 ngày 7 và 8/5, tại huyện Hòa Vang, thành phố Đã Nẵng đã diễn ra Lễ hội Mục đồng.
Sau gần 70 năm thăng trầm và tưởng chừng như đi vào quên lãng thì thành phố Đà Nẵng đã phục dựng thành công Lễ hội Mục Đồng gắn với Đình Thần Nông ở làng cổ Phong Lệ (xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang). Đây là lễ hội độc đáo, duy nhất trên toàn quốc nhằm tôn vinh những đứa trẻ chăn trâu.
Lễ hội mục đồng làng Phong Lệ (thôn Phong Nam, xã Hòa Châu, TP. Đà Nẵng) là lễ hội độc đáo duy nhất cả nước tôn vinh trẻ chăn trâu, một thành phần thấp bé trong xã hội phong kiến ngày xưa.
Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ, TP Đà Nẵng được xem là lễ hội có một không hai tại Việt Nam.
Đà Nẵng phục dựng thành công Lễ rước Mục đồng ở làng cổ Phong Lệ (xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang), thu hút đông đảo người dân, du khách tham gia.
Diễn ra trong hai ngày 7 và 8/5, Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ (xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) đã tái hiện được nét đẹp của một không gian văn hóa truyền thống làng quê. Đây là Lễ hội có từ lâu đời và Phong Lệ cũng làng quê duy nhất hiện nay tồn tại lễ hội tôn vinh trẻ mục đồng.
Ngày 7/5, UBND xã Hòa Châu (huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) tổ chức khai mạc Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ năm 2024.
Làng cổ Phong Nam, Đà Nẵng là một trong những địa chỉ hiếm hoi còn lưu giữ nhiều nét đẹp mộc mạc của làng quê Việt.
Nhiều ý kiến của các chuyên gia, nhà nghiên cứu văn hóa đã được đưa ra bàn thảo, trao đổi tại buổi tọa đàm khoa học 'Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân gian làng Phong Lệ', do Hội văn nghệ dân gian thành phố Đà Nẵng, tổ chức ngày 13/12.
Người Đà Nẵng và người Quảng Nam, chung âm ngữ đặc trưng: mô, tê răng, rứa, chi, ni (khi đặt câu hỏi) và tao, mi (khi xưng hô với người cùng trang lứa). Tuy nhiên, cũng tồn tại những vùng quê có âm ngữ lạ so với âm ngữ chung của người ở bờ Bắc và bờ Nam dòng Thu Bồn, chẳng hạn 'mô' thành 'đâu', 'răng' thành 'sô', 'rứa' thành 'dậy', 'tao' thành 'tô', 'mi' thành 'mày'. Đấy là thôn Phong Nam của xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng .
Phát hiện năm 2011, Di chỉ khảo cổ Chăm Phong Lệ bắt đầu được khai quật khảo cổ năm 2012-2018. Với những giá trị văn hóa, lịch sử, di chỉ là nơi tiêu biểu cho văn hóa Chăm ở Đà Nẵng. Tuy nhiên, hiện đang vướng nhiều thủ tục theo quy định.
Đà Nẵng đã thông qua chủ trương đầu tư hơn 140 tỷ đồng để nâng cấp, tôn tạo di tích Chăm Phong Lệ trở thành điểm đến mang nhiều giá trị văn hóa, lịch sử.
Thông điệp này được Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Quang Nam phát đi tại Lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích cấp TP Di chỉ khảo cổ Chăm Phong Lệ do UBND Q. Cẩm Lệ tổ chức sáng 23-2. Buổi lễ vinh dự đón Ủy viên T.Ư Đảng, Bí Thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng đến dự, tham quan Di chỉ khảo cổ Chăm độc đáo này...
Di chỉ khảo cổ Chăm Phong Lệ mang những thông điệp văn hóa quá khứ bị lãng quên do hoàn cảnh lịch sử. Những di tích, di vật tìm được phản ánh nhiều mặt về đời sống xã hội, tinh thần, kinh tế của Vương quốc Champa tại vùng đất Amaravati từ thế kỷ X đến thế kỷ XII.
Di chỉ khảo cổ Chăm Phong Lệ (Hòa Thọ Đông, Cẩm Lệ, Đà Nẵng) đã được UBND TP. Đà Nẵng xếp hạng di tích cấp thành phố, khẳng định giá trị văn hóa quan trọng của di tích. Đây cũng là cơ hội để hoạt động bảo tồn, tôn tạo, phát huy bền vững giá trị di tích này được thực hiện có hiệu quả và mạnh mẽ hơn trong thời gian tới.
Ngày 23/2, UBND TP Đà Nẵng đã trao bằng xếp hạng di tích cấp thành phố đối với di chỉ khảo cổ Chăm tại làng Phong Lệ, phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ.
Ngày 23/2, UBND TP Đà Nẵng tổ chức trao bằng công nhận Di tích cấp thành phố đối với Di chỉ khảo cổ Chăm Phong Lệ (quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng). Đây là một trọng những di chỉ được khai quật phát hiện nhiều hiện vật quý, cùng nền móng, kết cấu công trình hết sức độc đáo và thú vị. Di chỉ khảo cổ này có ý nghĩa khoa học lớn trong nghiên cứu khảo cổ cũng như nghiên cứu kiến trúc, văn hóa Chăm còn nhiều ẩn số.
Sau thời gian khai quật khảo cổ, nghiên cứu khoa học, hiện di tích khảo cổ Chăm Phong Lệ được xếp hạng là di tích cấp thành phố. Để có được danh xưng như vậy, đó là một quá trình lâu dài.
Những ngày này, đến với thôn Phong Nam (xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) người dân và du khách có cơ hội được các bậc cao niên trong làng kể về Lễ hội Mục đồng tôn vinh trẻ chăn trâu...
Đến thôn Phong Nam, xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng những ngày này, du khách không chỉ được tận hưởng nét yên bình, mộc mạc cố hữu của làng quê mà còn được nghe các bậc lão niên kể về Lễ hội Mục đồng - tôn vinh trẻ chăn trâu. Đây được xem là lễ hội có một không hai của Việt Nam.