Đồ án định hướng xây dựng hệ thống tàu điện treo 1 ray dọc 2 bên sông Hồng, nhằm tạo nền tảng hệ thống giao thông công cộng kết nối tốt với tuyến xe buýt đường sông.
UBND Thành phố Hà Nội vừa đề xuất xây dựng hệ thống tàu điện treo 1 ray (sky-monorail) dọc 2 bên sông Hồng nhằm tạo nền tảng hệ thống giao thông công cộng kết nối tốt với tuyến waterbus, làm triệt tiêu sự ngăn cách về không gian của hệ thống đê tả, hữu Hồng...
UBND TP Hà Nội đề xuất xây dựng hệ thống tàu điện treo 1 ray (sky-monorail) dọc hai bên bờ sông Hồng.
Thành phố Hà Nội vừa thông qua Nghị quyết về đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
UBND TP Hà Nội đề xuất xây dựng hệ thống tàu điện treo 1 ray dọc hai bên bờ sông Hồng nhằm tạo nền tảng hệ thống giao thông công cộng kết nối tốt với tuyến waterbus.
Nằm sâu trong con hẻm nhỏ ở thôn 2 làng cổ Bát Tràng, căn nhà của cụ Vương Văn Tịch từng được chọn làm cơ sở bí mật cho nhà in Phan Chu Trinh. Đây là nơi mà nhạc sĩ Văn Cao đã tự tay in bài hát Tiến quân ca trên trang Văn nghệ của tờ báo Độc Lập vào tháng 11/1944.
Nhà cộng đồng gốm sứ Bát Tràng lấy cảm hứng từ hình ảnh những khối bàn xoay vuốt gốm giao thoa với nhau. Tòa nhà gợi nhớ đến hình ảnh Lò bầu cổ của người Bát Tràng xưa.
Đã trải qua hơn 100 năm tuổi nhưng ngôi biệt thự Tây giữa lòng làng cổ Bát Tràng (Hà Nội) vẫn giữ được nét cổ kính, ấm áp về mùa đông và mát mẻ về mùa hạ.
Với phương châm nghệ thuật ngoài vẻ đẹp phải bền bỉ theo thời gian, cùng mong muốn truyền lại những tác phẩm đặc sắc cho các thế hệ sau biết đến, nghệ nhân Bùi Văn Bến ở làng gốm Bát Tràng đã cho ra đời những bức tranh vẽ trên nền xương sứ bằng công nghệ mới mẻ và độc đáo.
Du lịch TP Hà Nội đang chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch COVID-19, cũng như liên tục được ghi nhận tại giải 'Oscar của ngành du lịch toàn cầu'. Song, Hà Nội cần tiếp tục đổi mới các sản phẩm du lịch một cách có chiều sâu; đẩy mạnh phát triển du lịch đêm, tour du lịch gắn với mùa Thu... để tăng sức hút với khách trong nước và quốc tế.
Sáng 8-9, Sở Du lịch tổ chức tọa đàm 'Giải pháp chủ yếu đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững' với sự tham gia của gần 80 doanh nghiệp lữ hành, lưu trú, điểm đến.
Trong bốn ngày nghỉ lễ, Việt Nam đã phục vụ khoảng 2,5 triệu lượt khách du lịch, trong đó lượng khách quốc tế đến địa phương trọng điểm có xu hướng tăng.
Thông tin từ Cục Du lịch Quốc gia cho thấy nhiều địa phương được coi là 'điểm nóng' du lịch lại đón lượng khách giảm chưa từng có trong kỳ nghỉ lễ 2/9.
Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh (từ ngày 1 đến ngày 4-9), Hà Nội đón khoảng 640 nghìn lượt khách du lịch , tăng 51% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó khách quốc tế ước đón 41,7 nghìn lượt.
Xu hướng du lịch ngắn ngày, gần nhà, thắt chặt chi tiêu, đồng thời do ảnh hưởng của thời tiết không thuận lợi khiến du lịch 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh năm nay không bùng nổ như cùng kỳ năm 2022.
Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh (từ ngày 1-4/9), Hà Nội đón khoảng 640 nghìn lượt khách, trong đó khách du lịch nội địa khoảng 598.300 lượt và khách quốc tế khoảng 41.700 lượt. Tổng thu từ khách du lịch trong dịp này ước đạt 2.000 tỷ đồng.
Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh (từ 1 đến 4-9), Hà Nội đón khoảng 640 nghìn lượt khách, tăng 51% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó khách quốc tế ước đón 41,7 nghìn lượt.
4 ngày nghỉ Lễ Quốc khánh năm nay, Hà Nội đón lượng khách tăng hơn gấp rưỡi so cùng kỳ năm ngoái, khiến kỳ nghỉ lễ thực sự là 'mùa vàng' về du lịch.
Dịp lễ Quốc khánh 2/9 nhiều người đã lên kế hoạch du lịch vào dịp này, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, lữ hành đã bán gần 90% kế hoạch số tour dịp lễ 2/9 với các ngày khởi hành từ 29/8 - 3/9.
Nhờ một câu nói của người lạ, bà Phạm Thị Hòa quyết tâm bám nghề nấu cỗ cổ truyền ở Bát Tràng, lưu giữ tinh túy ẩm thực cha ông truyền lại.
Trải nghiệm hoạt động 'Tôi làm nghệ nhân' tại Trung tâm Tinh hoa làng nghề Việt (làng cổ Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội) là một lựa chọn khá lý tưởng cho những ngày cuối tuần.
Tối qua 29/7, bốn cô gái nổi tiếng thế giới đã xuất hiện tại Sân vận động Mỹ Đình và khiến khán giả bất ngờ thú vị khi liên tục nói tiếng Việt, đội nón lá Việt Nam và nhảy See Tình.
Hà Nội dự kiến đón khoảng 67.000 khán giả đến với hai đêm nhạc trong tour diễn Born Pink tại Việt Nam. Sở Du lịch Hà Nội nhận định đây là thời điểm tốt để quảng bá văn hóa, du lịch.
Hà Nội luôn được du khách trong nước và bạn bè quốc tế đánh giá là một điểm đến thân thiện, an toàn, hấp dẫn. Mang trong mình bề dày truyền thống văn hóa được hội tụ hàng nghìn năm qua, Hà Nội sở hữu hệ thống di sản văn hóa đặc sắc, đa dạng. Nguồn tài nguyên vô giá này là nền tảng để Hà Nội phát triển các sản phẩm du lịch độc đáo, mang thương hiệu đặc trưng tương xứng với vị thế của mình.
Với lợi thế và tiềm năng về điều kiện phát triển công nghiệp văn hóa, Hà Nội là địa phương đầu tiên trong cả nước có Nghị quyết chuyên đề về công nghiệp văn hóa nhằm thực hiện mục tiêu 'kép' vừa gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa ngàn năm, vừa đưa công nghiệp văn hóa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trong đó, du lịch văn hóa là một trong các lĩnh vực được tập trung đầu tư với mục tiêu đóng góp vào GDP của thành phố.
Hà Nội, đất trăm nghề hội tụ, kết tinh, lan tỏa với nhiều ngành nghề truyền thống, không chỉ mang tới cho du khách những sản phẩm thủ công hấp dẫn mà còn giúp ngành Du lịch Thủ đô ngày càng phát triển.
Hà Nội có hệ thống 5.922 di tích và 1.793 di sản văn hóa phi vật thể. Đây là lợi thế lớn để phát triển du lịch, thu hút khách trong và ngoài nước đến với Thủ đô.
Du lịch MICE nên lồng ghép giá trị văn hóa lịch sử để gia tăng giá trị
Không chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế, khoa học, giáo dục quan trọng của cả nước, Hà Nội còn là trung tâm văn hóa lớn được bồi đắp qua hàng nghìn năm lịch sử với hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng, phong phú và đặc sắc. Đây chính nguồn tài nguyên du lịch nhân văn giàu giá trị, là một trong những lợi thế để Thủ đô phát triển du lịch bền vững, nhất là du lịch văn hóa, góp phần giữ hồn mảng đất ngàn năm văn hiến.
Hội đồng Giải thưởng Kiến trúc Quốc gia đã chính thức trao Giải thưởng Kiến trúc Quốc gia lần thứ 15 - năm 2022-2023 cho các tác giả có tác phẩm đoạt giải vào ngày 25.4.2023 tại Hà Nội.
Trong kỳ nghỉ lễ năm nay, để thu hút du khách, ngành du lịch các tỉnh, thành phố đều đẩy mạnh quảng bá, tổ chức nhiều sự kiện và xây dựng sản phẩm du lịch mới lạ.
Tọa lạc tại thôn 5, làng cổ Bát Tràng, huyện Gia Lâm, cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km. Lấy cảm hứng từ hình ảnh bàn xoay thủ công, hình khối công trình là 7 bàn xoay gốm với những đường cong mềm mại, gợi đến quá trình người thợ chuốt khối đất sét cùng bàn tay vuốt nặn tài tình.
Không quá xa thủ đô Hà Nội, những điểm đến dưới đây sẽ đem đến cho bạn và gia đình một kỳ nghỉ vui vẻ, những trải nghiệm thú vị và trọn vẹn.
Kỳ nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và 30/4-1/5 kéo dài 5 ngày nên có khá nhiều lựa chọn hấp dẫn cho người dân vui chơi, giải trí và đi du lịch khám phá tại hầu hết các tỉnh, thành phố trên cả nước.
Năm 2023, Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương sát với nghỉ lễ 30/4 và 1/5 nên người lao động được nghỉ 5 ngày liên tiếp. Dịp này, để thu hút du khách, phục hồi ngành Du lịch, các tỉnh, thành phố đều đẩy mạnh truyền thông, quảng bá hình ảnh du lịch, tổ chức nhiều chương trình, kiến tạo điểm đến hấp dẫn.
Kỳ nghỉ Giỗ Tổ Hùng Vương và ngày lễ 30/4, 1/5 năm nay kéo dài 5 ngày. Các đơn vị kinh doanh du lịch trên địa bàn thành phố tổ chức hàng loạt sự kiện, hoạt động để đón khách.
Nghề truyền thống và sản phẩm làng nghề truyền thống là một thành phần không thể thiếu trong nền kinh tế của Thủ đô Hà Nội. Do vậy, để bảo tồn, phát triển nghề truyền thống cần thúc đẩy các mô hình kinh tế tập thể, HTX, nhằm 'đánh thức' nghề truyền thống giúp nhiều hộ gia đình có việc làm ổn định để thoát nghèo và vươn lên làm giàu.
Không quá xa thủ đô Hà Nội, những điểm đến dưới đây sẽ đem đến cho bạn và gia đình một kỳ nghỉ vui vẻ, những trải nghiệm thú vị và trọn vẹn.
Đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động du lịch, TP coi đây là giải pháp đột phá nhằm thúc đẩy, phát triển kinh tế - xã hội. bên cạnh đó thu hút du khách, sản phẩm du lịch cần đáp ứng những giá trị bản sắc Thủ đô, tạo yếu tố độc đáo, hấp dẫn.
Hà Nội định hướng phát triển du lịch gắn với văn hóa, di sản, truyền thống lịch sử dân tộc, bảo vệ môi trường và cảnh quan thiên nhiên; chú trọng tính chuyên nghiệp, hiện đại nhưng phải kết hợp chặt chẽ với bản sắc độc đáo, riêng có trong văn hóa, di sản của Hà Nội - Việt Nam.
Đây là một trong những nhiệm vụ lớn mà ngành du lịch Hà Nội được yêu cầu cần thực hiện để đem lại những trải nghiệm độc đáo cho du khách.
Để du lịch Thủ đô bứt phá trong năm nay và những năm tiếp theo, chính quyền, doanh nghiệp và cộng đồng làm du lịch cần thay đổi tư duy, đổi mới cách làm; chú trọng tính chuyên nghiệp, hiện đại nhưng phải kết hợp chặt chẽ với bản sắc độc đáo trong văn hóa, di sản của Hà Nội- Việt Nam.
Tối 24-3, Lễ hội Du lịch Hà Nội 2023 với chủ đề 'Kết nối di sản phát triển du lịch' do UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo, Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch thành phố Hà Nội tổ chức đã khai mạc tại Khu vực vườn hoa đền Bà Kiệu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Lễ hội làng nghề Bát Tràng với tâm điểm là nghi lễ rước nước được tổ chức nhằm tôn vinh nghề gốm truyền thống và nhắc nhở con cháu nhớ về cội nguồn.
Ngày 5/3 (14/2 âm lịch), đông đảo du khách và người dân làng cổ Bát Tràng đã tề tựu về đình làng Bát Tràng để khai hội truyền thống. Lễ hội được tổ chức nhằm tôn vinh nghề gốm truyền thống và nhắc nhở con cháu nhớ về cội nguồn.
Thời gian tới doanh nghiệp du lịch sẽ xây dựng các tour kết nối giá trị văn hóa và di tích gắn với Hoàng thái hậu Ỷ Lan tại xã Dương Xá với một số điểm đến trên địa bàn huyện Gia Lâm trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn thu hút du khách.
Các giá trị văn hóa và di tích gắn với Hoàng thái hậu Ỷ Lan, cùng một số điểm đến lân cận như Bát Tràng, Phù Đổng... sẽ được huyện Gia Lâm và Sở Du lịch Hà Nội kết nối và thúc đẩy trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn.
'Ăn một lần, nhớ cả đời' hay 'Ngon đứt lưỡi' là những câu nói được nhắc đến khi bàn về mâm cỗ làng Bát Tràng. Chỉ với một mâm cỗ truyền thống ấy thôi thế mà Bát Tràng nổi tiếng khắp Hà Thành với nét văn hóa ẩm thực truyền thống chả lẫn đi đâu được và sự sành ăn hiếm có của con người nơi đây.