Hà Nội dự kiến xây đường tàu dọc 2 bờ sông Hồng

Theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội, UBND Thành phố sẽ nghiên cứu hệ thống xe buýt hiện đại hoặc tuyến monorail (hệ thống đường tàu một ray) chạy ven 2 bờ sông Hồng để kết hợp du lịch, cảnh quan.

Hà Nội dự kiến làm đường sắt chạy dọc sông Hồng

Theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung của thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, Hà Nội định hướng xây dựng hệ thống tàu điện treo 1 ray dọc sông Hồng, nhằm khai thác tiềm năng du lịch của khu vực.

Hà Nội dự kiến xây đường tàu dọc 2 bờ sông Hồng

Theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội, Thủ đô sẽ nghiên cứu hệ thống xe buýt hiện đại hoặc tuyến monorail (hệ thống đường tàu một ray) chạy ven 2 bờ sông Hồng để kết hợp du lịch, cảnh quan.

Tôn vinh nghề gốm truyền thống Bát Tràng

Với bề dày truyền thống, Lễ hội làng cổ Bát Tràng là nơi lưu giữ những nét tinh hoa văn hóa dân tộc Việt Nam kết tinh trong từng sản phẩm gốm nói riêng và mỹ nghệ nói chung. Đây cũng là dịp để thế hệ sau thể hiện sự tự hào và tưởng nhớ các bậc tổ nghiệp đã truyền dạy cách để tạo ra các sản phẩm thực sự tinh xảo mang tầm hồn người Việt.

Hà Nội: Dự kiến xây dựng đường tàu dọc 2 bờ sông Hồng

Để thúc đẩy phát triển du lịch, kinh tế - xã hội, Tp. Hà Nội định hướng xây dựng hệ thống tàu điện treo 1 ray (sky-monorail) dọc 2 bên sông Hồng. Hệ thống đường sắt này sẽ kết nối với tuyến xe buýt đường sông, triệt tiêu sự ngăn cách về không gian của hệ thống đê tả, hữu Hồng.

Hà Nội dự kiến làm đường sắt 1 ray chạy dọc sông Hồng

TP Hà Nội định hướng xây dựng hệ thống tàu điện treo 1 ray dọc sông Hồng nhằm khai thác tiềm năng du lịch của khu vực.

Đặc sắc Lễ hội làng gốm Bát Tràng, thu hút hàng nghìn du khách tham gia

Lễ hội truyền thống làng cổ Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) diễn ra với nhiều hoạt động nghệ thuật đặc sắc, nhận được sự hưởng ứng tích cực từ hàng nghìn người dân và khách du lịch. Dưới đây là nội dung phóng sự về chủ đề này của Đài Truyền hình Kỹ thuật số Việt Nam.

Cùng NSƯT Hương Giang khám phá vẻ đẹp tiềm ẩn của làng gốm cổ Bát Tràng

Đến Bát Tràng vào những ngày diễn ra Lễ hội truyền thống, NSƯT Hương Giang bị choáng ngợp bởi vẻ đẹp tiềm ẩn vừa cổ kính, vừa hiện đại của một trong những ngôi làng cổ giàu bản sắc bậc nhất đất Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến.

Khám phá nét đẹp độc đáo của lễ hội làng cổ Bát Tràng

Lễ hội truyền thống làng cổ Bát Tràng năm 2024 đã khai mạc vào ngày 23/3 và kéo dài đến hết ngày 25/3. Lễ hội được tổ chức nhằm tôn vinh nghề gốm truyền thống và thể hiện ước vọng về cuộc sống ấm no, hạnh phúc của người dân địa phương.

Lễ hội rước nước làng gốm Bát Tràng

Không chỉ nổi tiếng với nghề gốm - di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Bát Tràng còn được biết đến như một ngôi làng mang những giá trị văn hóa, lịch sử đặc sắc, ẩn chứa qua các công trình kiến trúc đồ sộ, hoành tráng, những lễ hội và nghệ thuật ẩm thực độc đáo…

Nhiều hoạt động đặc sắc diễn ra tại Lễ hội làng Bát Tràng năm 2024

Được phép của các cơ quan quản lí Nhà nước, Hội làng Bát Tràng năm Giáp Thìn được tổ chức trong 3 ngày 14, 15 và 16 tháng Hai (ngày 23, 24, 25 tháng 3 năm 2024) với nhiều hoạt động nghệ thuật đặc sắc thu hút hàng nghìn người dân tham gia.

Khám phá nét đẹp độc đáo của lễ hội làng cổ Bát Tràng

Lễ hội truyền thống làng cổ Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội được biết đến là một trong những lễ hội độc đáo nhất của Thủ đô về những giá trị lịch sử, văn hóa của làng nghề gốm.

Lễ hội truyền thống làng cổ Bát Tràng: Hành trình khám phá miền di sản và nghệ thuật gốm độc đáo

Sáng nay (23/03/2024), Lễ hội truyền thống làng cổ Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội chính thức khai hội với nhiều hoạt động hấp dẫn nhằm tri ân công đức tổ nghề gốm và các bậc tiền nhân đã có công với quê hương đất nước, tôn vinh những sáng tạo trong lao động sản xuất, gìn giữ những nét đẹp văn hóa truyền thống...

Triển lãm hồi cố đầu tiên cho họa sĩ Tú Duyên

Tú Duyên - người khai sinh kỹ thuật và trường phái 'Thủ ấn họa', là một trong những tên tuổi quan trọng nhất của nền mỹ thuật nước nhà.

Gốm men Suối ngọc: Khi đất sét được thổi hồn thành hoa

Kết hợp giữa tinh hoa văn hóa truyền thống với bàn tay của người nghệ nhân tài ba, sản phẩm gốm sứ Tân Thịnh (làng gốm Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội) vinh dự là một trong số ít sản phẩm được vinh danh sản phẩm OCOP 5 sao cấp quốc gia.

Hấp dẫn món canh măng mực Bát Tràng, hội tụ đủ tinh hoa 'rừng vàng, biển bạc'

Nhắc đến làng cổ Bát Tràng những du khách phương xa sẽ nghĩ ngay đến nghề gốm sứ cổ truyền nổi tiếng, thế nhưng còn một đặc trưng nữa mà ít người biết đến đó là đặc sản canh măng mực, một món ăn đã trở thành truyền thống mà duy nhất chỉ ở Bát Tràng mới có.

Hà Nội: Dọc hai bên sông Hồng sẽ xây dựng hệ thống tàu điện treo 1 ray

Đồ án định hướng xây dựng hệ thống tàu điện treo 1 ray dọc 2 bên sông Hồng, nhằm tạo nền tảng hệ thống giao thông công cộng kết nối tốt với tuyến xe buýt đường sông.

Đề xuất xây dựng tàu điện treo 1 ray tại Thủ đô

UBND Thành phố Hà Nội vừa đề xuất xây dựng hệ thống tàu điện treo 1 ray (sky-monorail) dọc 2 bên sông Hồng nhằm tạo nền tảng hệ thống giao thông công cộng kết nối tốt với tuyến waterbus, làm triệt tiêu sự ngăn cách về không gian của hệ thống đê tả, hữu Hồng...

Hà Nội: Đề xuất xây dựng hệ thống tàu điện treo 1 ray dọc hai bờ sông Hồng

UBND TP Hà Nội đề xuất xây dựng hệ thống tàu điện treo 1 ray (sky-monorail) dọc hai bên bờ sông Hồng.

Hà Nội: Đề xuất xây dựng hệ thống tàu điện treo 1 ray

Thành phố Hà Nội vừa thông qua Nghị quyết về đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Hà Nội đề xuất làm hệ thống tàu điện treo 1 ray dọc hai bờ sông Hồng

UBND TP Hà Nội đề xuất xây dựng hệ thống tàu điện treo 1 ray dọc hai bên bờ sông Hồng nhằm tạo nền tảng hệ thống giao thông công cộng kết nối tốt với tuyến waterbus.

Về nơi nhạc sĩ Văn Cao in Tiến quân ca

Nằm sâu trong con hẻm nhỏ ở thôn 2 làng cổ Bát Tràng, căn nhà của cụ Vương Văn Tịch từng được chọn làm cơ sở bí mật cho nhà in Phan Chu Trinh. Đây là nơi mà nhạc sĩ Văn Cao đã tự tay in bài hát Tiến quân ca trên trang Văn nghệ của tờ báo Độc Lập vào tháng 11/1944.

Tòa nhà 150 tỷ ở Hà Nội có gì khiến báo Mỹ trầm trồ?

Nhà cộng đồng gốm sứ Bát Tràng lấy cảm hứng từ hình ảnh những khối bàn xoay vuốt gốm giao thoa với nhau. Tòa nhà gợi nhớ đến hình ảnh Lò bầu cổ của người Bát Tràng xưa.

Bí mật trong biệt thự trăm năm của đại gia Bát Tràng

Đã trải qua hơn 100 năm tuổi nhưng ngôi biệt thự Tây giữa lòng làng cổ Bát Tràng (Hà Nội) vẫn giữ được nét cổ kính, ấm áp về mùa đông và mát mẻ về mùa hạ.

Người theo đuổi nghệ thuật truyền thần trên tranh sứ

Với phương châm nghệ thuật ngoài vẻ đẹp phải bền bỉ theo thời gian, cùng mong muốn truyền lại những tác phẩm đặc sắc cho các thế hệ sau biết đến, nghệ nhân Bùi Văn Bến ở làng gốm Bát Tràng đã cho ra đời những bức tranh vẽ trên nền xương sứ bằng công nghệ mới mẻ và độc đáo.

Du lịch Thủ đô được thế giới vinh danh, nên phát triển thêm tour nhiếp ảnh mùa Thu

Du lịch TP Hà Nội đang chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch COVID-19, cũng như liên tục được ghi nhận tại giải 'Oscar của ngành du lịch toàn cầu'. Song, Hà Nội cần tiếp tục đổi mới các sản phẩm du lịch một cách có chiều sâu; đẩy mạnh phát triển du lịch đêm, tour du lịch gắn với mùa Thu... để tăng sức hút với khách trong nước và quốc tế.

Hiến kế phát triển du lịch Hà Nội hiệu quả, bền vững

Sáng 8-9, Sở Du lịch tổ chức tọa đàm 'Giải pháp chủ yếu đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững' với sự tham gia của gần 80 doanh nghiệp lữ hành, lưu trú, điểm đến.

Cả nước đón 2,5 triệu lượt khách du lịch dịp lễ Quốc khánh

Trong bốn ngày nghỉ lễ, Việt Nam đã phục vụ khoảng 2,5 triệu lượt khách du lịch, trong đó lượng khách quốc tế đến địa phương trọng điểm có xu hướng tăng.

Du lịch nghỉ lễ 2/9: 'Nốt nhạc trầm' mùa Thu của thị trường nội địa

Thông tin từ Cục Du lịch Quốc gia cho thấy nhiều địa phương được coi là 'điểm nóng' du lịch lại đón lượng khách giảm chưa từng có trong kỳ nghỉ lễ 2/9.

Dịp lễ Quốc khánh 2/9: Hà Nội đón hơn 600 nghìn lượt khách du lịch

Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh (từ ngày 1 đến ngày 4-9), Hà Nội đón khoảng 640 nghìn lượt khách du lịch , tăng 51% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó khách quốc tế ước đón 41,7 nghìn lượt.

Nghỉ lễ 2/9, du lịch ước đạt phục vụ 2,5 triệu lượt khách

Xu hướng du lịch ngắn ngày, gần nhà, thắt chặt chi tiêu, đồng thời do ảnh hưởng của thời tiết không thuận lợi khiến du lịch 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh năm nay không bùng nổ như cùng kỳ năm 2022.

Hà Nội: Doanh thu du lịch ước đạt 2.000 tỷ đồng trong đợt nghỉ lễ 2/9

Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh (từ ngày 1-4/9), Hà Nội đón khoảng 640 nghìn lượt khách, trong đó khách du lịch nội địa khoảng 598.300 lượt và khách quốc tế khoảng 41.700 lượt. Tổng thu từ khách du lịch trong dịp này ước đạt 2.000 tỷ đồng.

Du lịch Hà Nội trong kỳ nghỉ lễ 2-9: Khách hài lòng, lưu trú cao

Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh (từ 1 đến 4-9), Hà Nội đón khoảng 640 nghìn lượt khách, tăng 51% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó khách quốc tế ước đón 41,7 nghìn lượt.

Hà Nội đón 640 nghìn khách trong kỳ nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9

4 ngày nghỉ Lễ Quốc khánh năm nay, Hà Nội đón lượng khách tăng hơn gấp rưỡi so cùng kỳ năm ngoái, khiến kỳ nghỉ lễ thực sự là 'mùa vàng' về du lịch.

Sôi động thị trường các tour du lịch dịp nghỉ lễ 2/9

Dịp lễ Quốc khánh 2/9 nhiều người đã lên kế hoạch du lịch vào dịp này, các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, lữ hành đã bán gần 90% kế hoạch số tour dịp lễ 2/9 với các ngày khởi hành từ 29/8 - 3/9.

Người phụ nữ Bát Tràng nấu cỗ ngon nổi tiếng, bám nghề nhờ câu nói của người lạ

Nhờ một câu nói của người lạ, bà Phạm Thị Hòa quyết tâm bám nghề nấu cỗ cổ truyền ở Bát Tràng, lưu giữ tinh túy ẩm thực cha ông truyền lại.

'Tôi làm nghệ nhân'

Trải nghiệm hoạt động 'Tôi làm nghệ nhân' tại Trung tâm Tinh hoa làng nghề Việt (làng cổ Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội) là một lựa chọn khá lý tưởng cho những ngày cuối tuần.

Blackpink đốn tim khán giả khi nói tiếng Việt, đội nón lá, nhảy 'See Tình'

Tối qua 29/7, bốn cô gái nổi tiếng thế giới đã xuất hiện tại Sân vận động Mỹ Đình và khiến khán giả bất ngờ thú vị khi liên tục nói tiếng Việt, đội nón lá Việt Nam và nhảy See Tình.

Du khách đổ xô đến Hà Nội xem BlackPink

Hà Nội dự kiến đón khoảng 67.000 khán giả đến với hai đêm nhạc trong tour diễn Born Pink tại Việt Nam. Sở Du lịch Hà Nội nhận định đây là thời điểm tốt để quảng bá văn hóa, du lịch.

Phát triển văn hóa - động lực cho sự phát triển bền vững Thủ đô: Khẳng định thương hiệu du lịch Thủ đô từ nền tảng văn hóa

Hà Nội luôn được du khách trong nước và bạn bè quốc tế đánh giá là một điểm đến thân thiện, an toàn, hấp dẫn. Mang trong mình bề dày truyền thống văn hóa được hội tụ hàng nghìn năm qua, Hà Nội sở hữu hệ thống di sản văn hóa đặc sắc, đa dạng. Nguồn tài nguyên vô giá này là nền tảng để Hà Nội phát triển các sản phẩm du lịch độc đáo, mang thương hiệu đặc trưng tương xứng với vị thế của mình.

Thúc đẩy các mũi nhọn trong quá trình phát triển công nghiệp văn hóa

Với lợi thế và tiềm năng về điều kiện phát triển công nghiệp văn hóa, Hà Nội là địa phương đầu tiên trong cả nước có Nghị quyết chuyên đề về công nghiệp văn hóa nhằm thực hiện mục tiêu 'kép' vừa gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa ngàn năm, vừa đưa công nghiệp văn hóa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trong đó, du lịch văn hóa là một trong các lĩnh vực được tập trung đầu tư với mục tiêu đóng góp vào GDP của thành phố.

Đến Hà Nội trải nghiệm các làng nghề truyền thống hấp dẫn

Hà Nội, đất trăm nghề hội tụ, kết tinh, lan tỏa với nhiều ngành nghề truyền thống, không chỉ mang tới cho du khách những sản phẩm thủ công hấp dẫn mà còn giúp ngành Du lịch Thủ đô ngày càng phát triển.

Hà Nội: Hài hòa giữa bảo tồn di sản với phát triển du lịch

Hà Nội có hệ thống 5.922 di tích và 1.793 di sản văn hóa phi vật thể. Đây là lợi thế lớn để phát triển du lịch, thu hút khách trong và ngoài nước đến với Thủ đô.

Du lịch MICE cần gia tăng giá trị bằng việc lồng ghép giá trị văn hóa lịch sử

Du lịch MICE nên lồng ghép giá trị văn hóa lịch sử để gia tăng giá trị

Giữ hồn Hà Nội qua các tour tìm hiểu di sản đất kinh kỳ

Không chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế, khoa học, giáo dục quan trọng của cả nước, Hà Nội còn là trung tâm văn hóa lớn được bồi đắp qua hàng nghìn năm lịch sử với hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng, phong phú và đặc sắc. Đây chính nguồn tài nguyên du lịch nhân văn giàu giá trị, là một trong những lợi thế để Thủ đô phát triển du lịch bền vững, nhất là du lịch văn hóa, góp phần giữ hồn mảng đất ngàn năm văn hiến.

Trung tâm gốm Bát Tràng

Hội đồng Giải thưởng Kiến trúc Quốc gia đã chính thức trao Giải thưởng Kiến trúc Quốc gia lần thứ 15 - năm 2022-2023 cho các tác giả có tác phẩm đoạt giải vào ngày 25.4.2023 tại Hà Nội.

Gợi ý những trải nghiệm du lịch trên cả nước trong kỳ nghỉ lễ

Trong kỳ nghỉ lễ năm nay, để thu hút du khách, ngành du lịch các tỉnh, thành phố đều đẩy mạnh quảng bá, tổ chức nhiều sự kiện và xây dựng sản phẩm du lịch mới lạ.