Người Hàn Quốc chuộng đời sống nông thôn

Nhu cầu quay trở lại cuộc sống ở nông thôn đã thu hút sự quan tâm của số đông người Hàn Quốc.

Đua thuyền mừng Tết độc lập trên quê hương Đại tướng

Nhân dịp kỉ niệm 79 năm ngày Quốc khánh mùng 2/9, nhiều chương trình lễ hội, hoạt động văn hóa nghệ thuật diễn ra ở các tỉnh, thành trong cả nước, phục vụ người dân địa phương và du khách. Một trong những hoạt động đó là lễ hội đua thuyền truyền thống ở Quảng Bình và Chương trình chiếu phim 'Xúc tiến, quảng bá du lịch qua điện ảnh' ở Bình Định.

Mỗi giây, ngành 'ship' Trung Quốc giao hơn 5.100 đơn hàng

Ngành chuyển phát nhanh của Trung Quốc đã giao hơn 100 tỷ đơn hàng trong năm nay, tương đương trung bình hơn 5.100 đơn được giao mỗi giây.

Tặng gần 10.000 bản sách cho 30 xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Yên Bái

Thư viện tỉnh Yên Bái trao tặng đến 30 xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi gần 10.000 bản sách.

Bảo tồn, phát huy giá trị kho tàng di sản Hán Nôm đồ sộ tại Thừa Thiên Huế

Thừa Thiên Huế là vùng đất lưu giữ di sản Hán Nôm với nhiều tư liệu quý giá. Tuy nhiên, không ít tư liệu trong số này đang dần thất thoát, mất mát, hư hỏng, đòi hỏi các đơn vị liên quan phải tích cực chạy đua với thời gian để sưu tầm, số hóa nhằm bảo tồn.

Kỷ niệm 420 năm danh xưng Duy Xuyên, Quảng Nam

Hôm nay (20/8), UBND huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 420 năm danh dưng Duy Xuyên (1604-2024), tôn vinh những giá trị truyền thống tốt đẹp, khẳng định vai trò lịch sử, giá trị văn hóa, những đóng góp to lớn của vùng đất, con người Duy Xuyên qua hành trình 420 năm xây dựng và phát triển

420 năm danh xưng Duy Xuyên, Quảng Nam: Vùng đất giàu giá trị lịch sử, văn hóa

Sáng 20/8, Ủy ban nhân dân dân huyện Duy Xuyên (tỉnh Quảng Nam) tổ chức lễ kỷ niệm 420 năm danh xưng Duy Xuyên (1604 - 2024).

'Cần phát triển các sản phẩm OCOP theo chiều sâu'

Đó là chia sẻ của Chi cục trưởng Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Hồ Đăng Khoa trong cuộc trao đổi với Báo Thừa Thiên Huế Cuối tuần liên quan đến các vấn đề về sản xuất, tiêu thụ, nâng cao chất lượng cho các sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh.

Hội Cựu Công an Nhân dân: Phát huy bản chất tốt đẹp của CAND, tỏa sáng trên lĩnh vực giữ gìn ANTT

Các hội viên Hội Cựu CAND Việt Nam sẽ phối hợp với các hội viên Hội Cựu chiến binh để cùng nhau tiếp tục phát huy truyền thống của CAND và QĐND, xây dựng cuộc sống yên vui ở từng làng xã, thôn bản, xã phường…

Phân bò ở đây được đóng hộp đem bán, dân không sợ mà đổ xô đi mua

Dù không ăn được nhưng sản phẩm này mang lại rất nhiều công dụng hữu ích cho người dân nơi đây.

Mang Yang truyền thông phòng chống bạo lực gia đình

Ngày 16-8, tại UBND xã Đê Ar, Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) tổ chức truyền thông phòng ngừa bạo lực gia đình, thúc đẩy bình đẳng giới và giải quyết các vấn đề cấp thiết của phụ nữ, trẻ em.

Indonesia đề xuất gói ngân sách hơn 25 tỷ USD phát triển cơ sở hạ tầng năm 2025

Chính phủ Indonesia vừa đề xuất ngân sách hơn 25 tỷ USD để phát triển cơ sở hạ tầng đất nước, gồm việc xây dựng Thủ đô mới Nusantara tại tỉnh Đông Kalimantan, trong năm tài khóa 2025.

Thanh Oai, Hà Nội: Viết tiếp dấu mốc lịch sử trong thời bình

70 năm sau ngày giải phóng (1954- 2024), huyện Thanh Oai đã có bước chuyển mình mạnh mẽ. Trong đó, ấn tượng nhất là sự phát triển đột phá về hạ tầng giao thông cũng như sự thông thoáng về môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Tiếp nối truyền thống để xây dựng huyện Thanh Oai thành quận sinh thái

Phát huy những thành tựu đã đạt được trong 70 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Thanh Oai đang viết tiếp trang sử với những mốc son mới; tiếp tục đoàn kết, chung sức, đồng lòng, nêu cao ý chí tự lực tự cường, tinh thần năng động, sáng tạo, nỗ lực hoàn thành tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ đã đề ra, để góp phần xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.

Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng huyện Thanh Oai (16/8/1954 - 16/8/2024): Điểm sáng phía Tây Nam Thủ đô

Là huyện đồng bằng nằm ở phía Tây Nam Thủ đô Hà Nội, vùng đất cổ Thanh Oai được hình thành từ rất sớm trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Quân và dân Thanh Oai có bề dày truyền thống đấu tranh anh dũng gắn liền với lịch sử cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng Thủ đô.

Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của HĐND các địa phương

Chiều 15/8, Thường trực HĐND huyện Bố Trạch tổ chức hội nghị giao ban, trao đổi kinh nghiệm hoạt động giữa Thường trực HĐND, lãnh đạo các ban HĐND huyện Bố Trạch với Thường trực HĐND, lãnh đạo các ban HĐND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh năm 2024.

Mỗi giây, ngành 'ship' Trung Quốc giao hơn 5.100 đơn hàng

Ngành chuyển phát nhanh của Trung Quốc đã giao hơn 100 tỷ đơn hàng trong năm nay, tương đương trung bình hơn 5.100 đơn được giao mỗi giây.

Sức sống nghề phở

Ngày 9/8, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã công bố danh mục văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc loại hình 'Tri thức dân gian đối với phở Hà Nội, Nam Định và mỳ Quảng'. Đây là dấu mốc mới trong hành trình phát triển của nghề phở ở một trong những 'cái nôi' của phở Việt: Nam Định.

Bảo đảm quyền tham gia của người dân trong tiến trình xây dựng chính phủ số ở Việt Nam

Bảo đảm quyền tham gia của người dân là một yếu tố quan trọng trong tiến trình xây dựng chính phủ số. Tuy vậy, quá trình tham gia của người dân đôi khi gặp những trở ngại do sự hạn chế trong khung thể chế, pháp lý hay do những đặc tính của bộ máy hành chính. Việc thiếu một cách tiếp cận có hệ thống; phương thức huy động sự tham gia thiếu hiệu quả dẫn đến người dân không tham gia quy trình hoạch định, thực thi chính sách. Các trở ngại còn do sự thiếu hiểu biết, thiếu niềm tin hay năng lực hạn chế của người dân. Bài viết phân tích những điều kiện thuận lợi và những khó khăn trong việc bảo đảm quyền tham gia của người dân vào tiến trình xây dựng chính phủ số ở Việt Nam.

Phở Nam Định được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ VH-TT&DL đã ban hành Quyết định số 2326/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 'Tri thức dân gian phở Nam Định'.

Hòa thượng Thích Gia Quang: Vu lan là ngày lễ của tình người, hướng về cội nguồn

Phát biểu trong chương trình 'Vu lan - Đạo hiếu và Dân tộc' năm 2024 được tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội tối 10/8, Hòa thượng Thích Gia Quang - Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam - nhấn mạnh Vu lan không chỉ là ngày lễ của Phật giáo mà còn hướng tới những ý nghĩa nhân văn.

Xúc động chương trình nghệ thuật 'Vu Lan - Đạo hiếu và Dân tộc'

Tối 10/8, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Ban Thông tin Truyền thông Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức chương trình 'Vu lan - Đạo hiếu và Dân tộc' năm 2024.

Xúc động chương trình nghệ thuật 'Vu Lan - Đạo hiếu và Dân tộc'

Tối 10-8, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Ban Thông tin Truyền thông Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp Công ty cổ phần Sen Cộng tổ chức 'Chương trình Vu lan - Đạo hiếu và Dân tộc năm 2024'.

Đánh nhau chia gạo, chào nhau ăn cơm

Đây là câu tục ngữ khá thông dụng, nhưng không phải ai cũng hiểu đúng, đặc biệt là các nhà biên soạn từ điển.

Sôi nổi phong trào 'dòng họ thành đạt, làng xã phồn vinh'

Duy trì và phát huy truyền thống hiếu học của mỗi gia đình, dòng họ và cộng đồng, Nam Định đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập với mục tiêu sớm đưa tỉnh thành tỉnh học tập.

TP Hồ Chí Minh: Vận động sáng tác lời mới thơ ca - lý - hò - vè về nông thôn mới

Trung tâm Văn hóa TP Hồ Chí Minh tổ chức cuộc vận động sáng tác lời mới thơ ca - lý - hò - vè Việt Nam năm 2024 với chủ đề 'Nông thôn ngày mới'.

Kỳ cuối: Truyền đi ngọn lửa giữ ấm tình làng, nghĩa xóm, văn hóa của người Hà Nội

Hòa giải ở cơ sở có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, có thể nói đây là một phương thức giải quyết tranh chấp hiệu quả. Bởi hòa giải thành sẽ hàn gắn và khôi phục tình cảm giữa các bên tranh chấp, giúp duy trì mối quan hệ đoàn kết, gìn giữ văn hóa trong cộng đồng dân cư.

Thấy gì qua bản Hương ướccủa làng Cổ Liêu, phủ Nghĩa Hưng

Bản hương ước của làng Cổ Liêu thuộc phủ Nghĩa Hưng, Nam Định xưa sẽ giúp bạn đọc có một cái nhìn tổng quan hơn về những quy định của làng xã trong xã hội phong kiến xưa.

Hà Nội cảnh báo nguy cơ ngập lụt sông Bùi, sông Tích

Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Hà Nội vừa có công điện khẩn gửi các địa phương, sở ngành của thành phố tiếp tục cảnh báo nguy cơ ngập lụt sông Bùi, sông Tích…

Bí thư Thành ủy Hà Nội yêu cầu lập Ban chỉ đạo khắc phục hậu quả mưa lũ sông Bùi, sông Tích

Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài yêu cầu lập ngay Ban Chỉ đạo xử lý, khắc phục hậu quả lũ sông Bùi, sông Tích khiến nhiều hộ dân, làng xã tại các huyện Chương Mỹ, Quốc Oai, Thạch Thất bị ngập lụt trong suốt một tuần qua

Hà Nội: Nhiều làng xã ven sông Bùi, sông Tích ngập nặng nhiều ngày

Gần một tuần nay, các làng, xã ven sông Bùi, sông Tích thuộc các huyện Chương Mỹ, Quốc Oai, Mỹ Đức của Hà Nội bị ngập nặng, một số khu vực bị chia cắt bởi nước lũ.

Đón nhận bằng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh bia Quan Thượng

Bia Quan Thượng ghi nhớ công lao to lớn của Nhân dân Thạch Khê (Thạch Hà, Hà Tĩnh) trong việc đắp đê, trị thủy.

Sống trong nước lũ 6 ngày, người dân ngoại thành Hà Nội đi dạo bằng xuồng

Trong suốt 6 ngày qua, các làng xã ven sông Bùi và sông Tích tại các huyện Chương Mỹ, Quốc Oai, Mỹ Đức thuộc Hà Nội đã phải đối mặt với tình trạng ngập lụt nghiêm trọng, khiến cuộc sống của người dân bị xáo trộn. Tại xóm Bến Vôi (xã Cấn Hữu, Quốc Oai), con đường chính bị chia cắt bởi nước lũ cao 40-50 cm, khiến người dân phải dùng thuyền để di chuyển. Tình trạng ngập lụt kéo dài gây khó khăn trong việc sinh hoạt, đặc biệt là thiếu nước sạch.

Hà Nội: Nhiều làng xã ven sông Bùi, sông Tích ở Hà Nội sống chung với lũ 6 ngày qua

Nhiều làng, xã ven sông Bùi, sông Tích thuộc các huyện Chương Mỹ, Quốc Oai, Mỹ Đức của Hà Nội bị ngập nặng, nhiều hộ dân phải sống chung với lũ 6 ngày qua...

Hàng nghìn hộ dân ở Hà Nội vẫn bị cô lập sau 1 tuần nước tràn đê sông Bùi

Sau 1 tuần nước sông Bùi tràn qua đê, hàng nghìn hộ dân ở các xã Hoàng Văn Thụ, Tân Tiến, Nam Phương Tiến (huyện Chương Mỹ) vẫn phải di tản. Người cố bám trụ để giữ nhà thì sống trong cảnh thiếu nước sạch, ăn mì tôm qua ngày.

Về làng xã số hóa tư liệu Hán Nôm

Hàng trăm ngàn trang tư liệu Hán Nôm nằm rải rác ở nhiều làng quê, họ tộc trên toàn tỉnh đã được xử lý, số hóa một cách khoa học, bài bản. Ít ai biết rằng, công việc ấy được một nhóm các cán bộ, chuyên gia của Thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế đảm nhận một cách lặng thầm. Nhiều tư liệu Hán Nôm sau khi được số hóa cũng đã được công bố trước sự ngỡ ngàng của không riêng gì công chúng, mà còn với cả giới chuyên gia.

Chiều tháng Bảy thoảng mùi khói hương…

Mỗi ngôi mộ, một cuộc đời, một câu chuyện chưa kể... Họ đều là những người lính tuổi mười tám đôi mươi, hăm hở ra trận quyết tâm phụng sự và bảo vệ Tổ quốc.

Thôn Bùi Xá ngập trong nước, người dân dùng thuyền di chuyển

Ảnh hưởng cơn bão số 2, mưa kéo dài, nước sông Bùi dâng cao tràn vào làng khiến người dân thôn Bùi Xá (Xuân Mai, Quốc Oai, Hà Nội) phải dùng thuyền làm phương tiện đi lại.

Hà Nội: Nước sông Bùi tràn qua đê, người dân Chương Mỹ hối hả chạy lũ

Mưa lớn kéo dài nhiều ngày qua khiến nước sông Bùi dâng cao, nhiều nhà dân thuộc các xã Hoàng Văn Thụ, Tân Tiến, Nam Phương Tiến (huyện Chương Mỹ) bị ngập lụt, buộc phải di tản.

'Chuẩn mực văn hóa, gia đình, con người Bình Thuận trong thời kỳ mới'

Xây dựng chuẩn mực văn hóa, gia đình và con người Bình Thuận gắn với các hệ giá trị văn hóa, gia đình và con người Việt Nam trong thời kỳ mới là nhiệm vụ quan trọng vừa mang tính cấp thiết trước mắt và vừa mang tính chiến lược lâu dài.

Phát huy giá trị văn hóa làng trong xây dựng nông thôn mới nâng cao

Để phát triển văn hóa nông thôn trong xây dựng nông thôn mới (NTM) và NTM nâng cao, song song với việc quan tâm đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa cơ sở, các cấp, ngành cũng cần chú trọng tới việc làm thế nào để giữ gìn nét đẹp của văn hóa làng quê Việt Nam, xử lý hài hòa mối quan hệ giữa nông thôn truyền thống và NTM. Có như vậy, mới giữ được bản sắc văn hóa dân tộc truyền thống, đồng thời tạo ra những yếu tố hiện đại, phù hợp với nhu cầu con người và xu thế phát triển.

Hỗ trợ hiệu quả, số hộ nghèo giảm nhanh

Tỷ lệ hộ nghèo của huyện Phú Bình (Thái Nguyên) còn không nhiều, nhưng đều rơi vào một trong những trường hợp thiếu hụt về kiến thức, thiếu đất sản xuất, lao động, lười lao động hoặc thuộc diện bảo trợ xã hội... nên giảm tỷ lệ hộ nghèo gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên, địa phương đã đầu tư trọng điểm, phát huy lợi thế, gắn kết với tình hình của huyện để hỗ trợ người dân giảm nghèo hiệu quả.

Quảng Bình muôn vẻ

Cây đa làng, cùng với bến nước, sân đình là biểu tượng đặc trưng của làng quê Việt. Hình bóng cây đa gần gũi, thân thuộc luôn được lưu giữ trong ký ức để nuôi dưỡng tâm hồn, cốt cách con người. Phạm Văn Thức