Xuất khẩu mây tre còn nhiều cơ hội tăng trưởng nếu khắc phục được các điểm yếu

Trong 3 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu sản phẩm mây tre tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm trước, tuy nhiên nhóm sản phẩm này mới chỉ chiếm 3,37% thị phần thương mại mây tre toàn thế giới. Theo các chuyên gia, ngành mây tre đan của Việt Nam vẫn còn nhiều cơ hội để phát triển, có khả năng chiếm 10-15% thị phần trên thế giới nếu khắc phục được tất cả các điểm yếu…

Tiếp cận đa chiều để khai thác giá trị của hệ sinh thái rừng

'Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng, cần mở ra tư duy kết nối giữa rừng với biển. Nếu khu biệt giá trị vào lâm sản thì sẽ sớm cạn kiệt, câu chuyện sẽ giống như thủy sản dưới biển. Chúng ta phải lùi ra xa để nhìn vào rừng, gắn được cấu trúc giá trị từ nhiều góc độ, từ đó sẽ giúp phát triển sinh kế bền vững cho người dân từ rừng'…

Khai thác giá trị hệ sinh thái rừng để làm giàu bền vững

Tương lai của ngành gỗ không chỉ là chế biến, xuất khẩu sản phẩm gỗ mà còn là nghiên cứu, chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng của rừng, tập trung vào các loài dược liệu, cây bản địa. Đó là một trong những con đường làm giàu bền vững từ rừng, bên cạnh khai thác các giá trị từ du lịch sinh thái rừng.

Bàn cách khai thác giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng

Chiều 4/4, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Tọa đàm Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng Việt Nam.

Làm giàu bền vững từ khai thác giá trị đa dụng của rừng

Tương lai của ngành gỗ không chỉ là chế biến, xuất khẩu gỗ mà nghiên cứu, chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng của rừng, tập trung vào các loài dược liệu, cây bản địa với những tính năng sinh học riêng biệt.

Nâng cao hiệu quả kinh tế rừng

Để người dân có thể từng bước làm giàu từ nghề rừng, các cấp, ngành đang hướng tới nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế rừng theo Nghị quyết 10 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về Chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh.

Tỷ lệ che phủ rừng của Nghệ An đạt gần 60%

Năm 2023, ngành lâm nghiệp Nghệ An gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên, nhờ triển khai đồng bộ các giải pháp chỉ đạo, bám sát chỉ tiêu nhiệm vụ được giao, ngành lâm nghiệp đã đạt được nhiều kết quả khả quan, góp phần vào tăng trưởng chung của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Diễn đàn 'Rừng và sự đổi mới'

Sáng 21/3, Ban Quản lý các dự án lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với huyện Lang Chánh tổ chức Diễn đàn 'Rừng và sự đổi mới' tại xã Yên Thắng nhân Ngày Quốc tế về rừng (21/3).

Phát huy giá trị đa dụng của rừng

Ngày Quốc tế về rừng năm nay có chủ đề 'Rừng và đổi mới sáng tạo - giải pháp mới vì một thế giới tốt đẹp hơn'. Theo đó, chúng ta cần đổi mới tư duy về nghề rừng, về rừng với con người để từ đó phát huy giá trị đa dụng của rừng.

Ngày Quốc tế về Rừng 2024: Đổi mới để phát triển sử dụng rừng bền vững

Ngày Quốc tế về Rừng năm 2024 có chủ đề 'Rừng và Đổi mới sáng tạo: Giải pháp mới vì một thế giới tốt đẹp hơn'. Qua đó nhấn mạnh sự đổi mới sáng tạo có thể giúp con người khôi phục, bảo vệ, quản lý và sử dụng rừng một cách bền vững.

Đổi mới sáng tạo có thể giúp con người quản lý và sử dụng rừng bền vững

Công nghệ vệ tinh và máy bay không người lái đang phát triển nhanh chóng giúp giám sát và quản lý các khu rừng, phát hiện và phòng chống cháy rừng cũng như bảo vệ hệ sinh thái.

Giải pháp mới vì một thế giới tốt đẹp hơn

Ngày Quốc tế về rừng (21/3) được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 28/11/2012 và tổ chức đầu tiên vào năm 2013. Từ đó đến nay, sự kiện này được duy trì thường niên với các chủ đề khác nhau theo từng năm.

Rừng và đổi mới sáng tạo: Giải pháp mới vì một thế giới tốt đẹp hơn

Năm 2024, Ngày Quốc tế về Rừng (ngày 21/3) có chủ đề 'Rừng và đổi mới sáng tạo: Giải pháp mới vì một thế giới tốt đẹp hơn'.

Phê duyệt Quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Ngày 19/3, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký ban hành Quyết định 236/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Dự GLA2 triển khai hoạt động năm 2024 tại huyện Kbang

Viện Sinh thái học miền Nam phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Gia Lai, UBND huyện Kbang tổ chức Hội thảo tổng kết hoạt động năm 2023, triển khai chương trình hoạt động năm 2024 của Dự án liên minh sinh kế xanh GLA2, vào ngày 15-3.

Tăng cường các biện pháp bảo vệ cây ươi

Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn vừa có văn bản gửi các cơ quan, đơn vị chủ rừng, địa phương liên quan trong tỉnh về việc tăng cường các biện pháp bảo vệ cây ươi.

Nâng cao chuỗi giá trị sản xuất lâm nghiệp

Ngày 1/4/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 523/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Sau 3 năm thực hiện, ngành lâm nghiệp cả nước đã đạt nhiều kết quả tích cực, nâng cao chuỗi giá trị sản xuất, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường bền vững.

Bảo vệ rừng cây ươi mùa ra trái

Để bảo vệ rừng ươi mùa cây ra trái, Hạt Kiểm lâm liên huyện, thị xã Bù Gia Mập - Phước Long (Bình Phước) cùng chốt biên phòng đóng trên địa bàn đang triển khai nhiều phương án và tuyên truyền người dân trong việc khai thác quả ươi.

Lai Châu tập trung phát triển ngành công nghiệp thế mạnh

Thủy điện, chế biến nông lâm sản là thế mạnh của Lai Châu, địa phương đang nỗ lực thực hiện các giải pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp này.

Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến 2030, tầm nhìn đến 2050

Ngày 29/02/2024, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 208/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Nghệ An: Ban hành kế hoạch quản lý và bảo vệ môi trường khu Dự trữ sinh quyển miền Tây Nghệ An

Ngày 28/2, UBND tỉnh Nghệ An đã ra Quyết định số 394/QĐ-UBND về việc ban hành kế hoạch quản lý và bảo vệ môi trường khu Dự trữ sinh quyển (DTSQ) miền Tây Nghệ An giai đoạn 2023-2027, định hướng đến 2030.

Phấn đấu sản lượng gỗ nguyên liệu đáp ứng tối thiểu 80% nhu cầu trong nước vào năm 2030

Chính phủ đặt mục tiêu phấn đấu sản lượng gỗ nguyên liệu khai thác trong nước đáp ứng tối thiểu 80% vào năm 2030 và 100% vào năm 2050 nhu cầu nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến gỗ.

Phê duyệt Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng

Ngày 29/02/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định số 208/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Đề án).

Người trồng rừng sẽ có thu nhập gấp 1,5 lần vào năm 2030

Phấn đấu nâng mức thu nhập bình quân của lao động là người dân tộc thiểu số tham gia các hoạt động sản xuất lâm nghiệp đến năm 2030 tăng gấp 1,5 lần và đến năm 2050 tăng gấp 2,0 lần so với mức thu nhập tại thời điểm năm 2025.

Phê duyệt Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 208/QĐ-TTg ngày 29/2/2024 phê duyệt Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Đề án).

Hội chợ Quốc tế đồ gỗ ngoài trời tại Quy Nhơn sẽ diễn ra từ 9-12/3

Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST) cho biết, từ ngày 9 - 12/3, tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định sẽ diễn ra Hội chợ Quốc tế hàng phong cách ngoài trời 2024 (Q-FAIR).

Bình Định: Sắp diễn ra Hội chợ quốc tế hàng phong cách ngoài trời 2024

Từ ngày 9 - 12/3/2024 tại thành phố Quy Nhơn (Bình Định) sẽ diễn ra Hội chợ quốc tế hàng phong cách ngoài trời 2024 (Q-FAIR 2024).

Phấn đấu đạt 1 triệu héc - ta rừng trồng gỗ lớn

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) vừa ban hành Kế hoạch 'Phát triển rừng trồng sản xuất gỗ lớn giai đoạn 2024 - 2030'. Theo đó, đến năm 2030, tổng diện tích rừng trồng sản xuất gỗ lớn đạt khoảng 1 triệu héc-ta.

Hơn 3,3 triệu ha rừng chưa có chủ sẽ được xử lý như thế nào?

Thời gian tới, 3,3 triệu ha rừng chưa có chủ sẽ được rà soát để giao cho các đối tượng cụ thể, đặc biệt để người dân được nhận đất, nhận rừng và ổn định sinh kế.

Nghệ An có 6 doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Tính đến hết năm 2023, Nghệ An có 6 doanh nghiệp được công nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Trồng rừng theo hướng đa mục tiêu

Tại lễ Tết trồng cây năm 2024, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Hải Minh nhấn mạnh, hoạt động trồng cây, gây rừng là vô cùng cần thiết, nhất là trong bối cảnh Thừa Thiên Huế đang nỗ lực thực hiện mục tiêu xây dựng trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2025.

Nâng cao chất lượng rừng trồng

Trong những năm qua, các cấp, ngành và địa phương trong tỉnh đã có sự vào cuộc quyết liệt, thực hiện có hiệu quả các chủ trương của Đảng và Nhà nước về trồng rừng. Ngành nông nghiệp tích cực đôn đốc, thường xuyên kiểm tra thực hiện đúng phương án trồng rừng, các giải pháp kỹ thuật lâm sinh đảm bảo rừng phát triển tốt.

Tết trồng cây và tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng

Cùng với cả nước, sau những ngày nghỉ tết Nguyên đán, các địa phương tỉnh Quảng Trị đã tiến hành phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' xuân Giáp Thìn. Trước đó, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ban hành Chỉ thị về tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' và tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng. Đây là việc làm ý nghĩa đầu xuân, góp phần phát triển KT-XH, bảo vệ môi trường sinh thái và phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.

Lưu giữ nét đẹp Tết trồng cây

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định Tết trồng cây góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển KT-XH, bảo vệ cảnh quan môi trường, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân. Bác chỉ rõ:

Loại hạt đắt đỏ bậc nhất thế giới, ở Việt Nam trồng bạt ngàn

Với hương vị béo ngậy đặc trưng, đây là một trong những loại hạt phổ biến và thời thượng ở nhiều nước từ châu Á tới châu Mỹ.

Trồng cây, trồng rừng hiệu quả, thiết thực

Năm 2023, ngành lâm nghiệp gặp nhiều khó khăn, thách thức do tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, thị trường xuất khẩu lâm sản phục hồi chậm, tình trạng lạm phát của thế giới vẫn ở mức cao,… đã ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, kinh doanh.

Thủ tướng: Tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' không phô trương hình thức

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị về tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' với tinh thần thiết thực, hiệu quả, không phô trương hình thức

Thủ tướng: Thực hiện tốt phong trào 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ'

Thủ tướng yêu cầu thực hiện tốt phong trào 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' thiết thực, hiệu quả, không phô trương hình thức.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tổ chức triển khai 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' phải thiết thực, hiệu quả

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu việc tổ chức triển khai 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' phải thiết thực, hiệu quả, không phô trương hình thức.

Tổ chức Tết trồng cây, tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng

Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Chỉ thị về tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' và tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng.

Thủ tướng chỉ thị tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' thiết thực, hiệu quả

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị về tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' và tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng.

Thủ tướng yêu cầu triển khai 'Tết trồng cây' phải thiết thực, không phô trương

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị về tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' và tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng.

Tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' thiết thực, hiệu quả, không phô trương hình thức

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị về tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' và tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng. Trong đó, Thủ tướng yêu cầu tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' thiết thực, hiệu quả, không phô trương hình thức.

Thủ tướng chỉ thị tổ chức Tết trồng cây, tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị về tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' và tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng.