Những bệnh truyền nhiễm trẻ dễ mắc vào cuối năm

Những tháng cuối năm, các tỉnh miền Nam bước vào thời điểm giao mùa mưa - nắng. Đây là điều kiện thuận lợi, để mầm bệnh phát triển và gây bệnh cho trẻ em.

Không chủ quan với bệnh liên cầu lợn

Ngày 11/10, báo cáo bệnh truyền nhiễm của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh ghi nhận thêm ca bệnh liên cầu lợn (LCL) tại phường Hương Xuân, TX. Hương Trà. Điều này thêm một lần nữa lên tiếng cảnh báo người dân tuyệt đối không chủ quan với bệnh này, vì nó có tỷ lệ gây tử vong rất cao.

Giảm 40% nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm khi rửa tay thường xuyên

Rửa tay với xà phòng có thể giảm tới 40% nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm lây qua đường tiêu hóa và đường hô hấp ở trẻ em.

Những bệnh dễ lây truyền qua không khí

Bệnh lây truyền qua không khí lây lan khi người bệnh ho, hắt hơi hoặc nói chuyện, phun dịch tiết mũi, họng vào không khí.

Câu hỏi thường gặp liên quan đến viêm não Nhật Bản

Viêm não Nhật Bản là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có thể lây lan và nhanh chóng bùng phát thành dịch bệnh trong cộng đồng. Viêm não Nhật Bản để lại di chứng đặc biệt nặng nề.

Bệnh sởi và những biến chứng nguy hiểm

Thời gian gần đây, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các tỉnh, thành khu vực phía Nam nói chung đang ghi nhận sự quay trở lại của bệnh sởi. Bệnh này phổ biến nhất ở trẻ em, nhưng mọi đối tượng vẫn có thể mắc. Nếu không kiểm soát kịp thời, dịch sởi bùng phát có thể gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng, đặc biệt là với trẻ nhỏ. Nhằm nâng cao nhận thức của người dân và tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh sởi, phóng viên Báo Phú Thọ đã có cuộc trao đổi với Bác sĩ CKII Trần Thị Thùy Linh - Giám đốc Trung tâm Tiêm chủng, Bệnh viện Sản nhi tỉnh Phú Thọ.

Làm sao phòng ngừa bệnh bạch hầu?

Bạn đọc Thy Loan (TP.HCM), hỏi: Nói chuyện với người bệnh bạch hầu thì có nguy cơ lây bệnh không? Làm sao phòng ngừa?...

Cứu bé 1,5 tháng tuổi mắc ho gà, nhập viện đã ngưng thở

Chủ quan nghĩ con ho thông thường, gia đình tự điều trị tại nhà khiến bệnh nhi 1,5 tháng tuổi phải nhập viện trong tình trạng ngưng thở. Các bác sĩ chẩn đoán trẻ mắc bệnh ho gà.

Điều trị bệnh chân voi như thế nào?

Bệnh chân voi (phù chân voi) là biến chứng của nhiễm giun chỉ bạch huyết, căn nguyên do viêm tắc hệ thống bạch huyết ở chân, tay, bộ phận sinh dục, làm các bộ phận này sưng to dần, biến dạng quá mức...

Bé sơ sinh nổi mụn nước toàn thân vì lây từ mẹ

Các bác sĩ khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương, Hà Nội, cho biết đã tiếp nhận 2 bé sơ sinh mắc thủy đậu. Đáng chú ý là cả 2 bệnh nhi đều lây từ mẹ.

Bé sơ sinh phát ban và phỏng nước toàn thân do mắc thủy đậu từ mẹ

Khi vào viện, bé có tình trạng viêm phổi, kèm theo ban phỏng nước toàn thân đa hình thái, đa lứa tuổi khắp cơ thể.

Cảnh báo nhiều trẻ sơ sinh mắc bệnh thủy đậu do lây từ mẹ

Nếu người mẹ bị mắc thủy đậu trong giai đoạn đang cho con bú thì cần phải vệ sinh sạch sẽ bàn tay, đeo khẩu trang để tránh vi khuẩn lây trực tiếp qua giọt bắn hay dịch tiết từ nốt phỏng nước.

Lây bệnh truyền nhiễm từ mẹ, bé 5 ngày tuổi nổi mụn nước toàn thân

Lây bệnh thủy đậu từ mẹ, bé 5 ngày tuổi xuất hiện nốt phát ban, phỏng nước toàn thân, phải đến bệnh viện điều trị.

Hai trẻ sơ sinh mắc bệnh lây truyền từ mẹ

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương vừa tiếp nhận 2 trẻ sơ sinh mắc thủy đậu bị lây từ mẹ.

Bé sơ sinh toàn thân nổi mụn nước vì lây thủy đậu từ mẹ

Mẹ của bé phát hiện mắc thủy đậu vào ngày thứ 3 sau sinh, đã cách ly ngay nhưng sau đó trẻ xuất hiện nốt phát ban và phỏng nước toàn thân

Bé trai 5 ngày tuổi ở Hà Nội bị phỏng nước dày đặc toàn thân do lây thủy đậu từ mẹ

Theo các bác sĩ, trẻ sơ sinh mắc thủy đậu gia đình cần cho con nhập viện sớm để được theo dõi và điều trị kịp thời tránh những biến chứng nguy hiểm có thể ảnh hưởng đến tính mạng trẻ.

Bé 5 ngày tuổi toàn thân nổi mụn nước vì lây bệnh truyền nhiễm từ mẹ

Mẹ của bé phát hiện mắc thủy đậu vào ngày thứ 3 sau khi sinh và đã cách ly ngay với con. Tuy nhiên đến ngày thứ 5, bé bắt đầu xuất hiện nốt phát ban và phỏng nước toàn thân.

Bé sơ sinh mới chào đời đã lây bệnh thủy đậu từ mẹ

Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 2 bé sơ sinh đã mắc thủy đậu, đều bị lây từ mẹ.

Bạch hầu là 1 trong số 11 bệnh truyền nhiễm buộc phải tiêm vắc-xin

Bộ Y tế vừa có Thông tư số 10/2024/TT-BYT ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng và phạm vi phải sử dụng vắc-xin, sinh phẩm y tế bắt buộc.

Hoàn toàn có thể phòng tránh được bệnh bạch hầu

Do triển khai tiêm vắc-xin trên diện rộng, nên từ nhiều năm nay, bệnh bạch hầu đã cơ bản được khống chế. Hằng năm chỉ ghi nhận một số trường hợp lẻ tẻ do không tiêm hoặc tiêm không đủ liều, không tiêm nhắc lại vắc-xin phòng bệnh và thường xảy ra ở các khu vực vùng sâu, vùng xa, nơi có tỷ lệ tiêm chủng thấp. Bệnh bạch hầu nguy hiểm, nhưng hoàn toàn có thể phòng tránh được.

Chuyên gia Trần Đắc Phu: Bệnh bạch hầu nguy hiểm nhưng không nên quá lo lắng

Theo chuyên gia, hiện nay đã có thuốc kháng sinh dự phòng để diệt ngay vi khuẩn bạch hầu giúp không phát bệnh nếu không may nhiễm khuẩn, vaccine cũng là biện pháp phòng chống bệnh rất hữu hiệu.

Bệnh bạch hầu: Nguy hiểm vì tỷ lệ tử vong cao

Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) cho biết bệnh bạch hầu có điểm nguy hiểm là tỉ lệ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời. Những trường hợp nặng có thể dẫn đến nhiễm độc, nhiễm trùng nặng, nhất là gây các tổn thương viêm cơ tim, nguy cơ tử vong cao...

Nguồn lây dịch bệnh bạch hầu có thể là người bệnh, người lành mang trùng nên nhiều khi chúng ta không biết bị lây từ nguồn nào. Nguy hiểm hơn, người mắc bạch hầu có thể bị các biến chứng, như: tắc nghẽn đường hô hấp do giả mạc từ hầu họng lan xuống, viêm cơ tim, rối loạn nhịp tim, suy tim, liệt do tổn thương các dây thần kinh vận động.

Khẩn cấp ngăn chặn bệnh bạch hầu

Sự việc nữ sinh 18 tuổi ở tỉnh Nghệ An tử vong do bệnh bạch hầu (ngày 5-7) khiến dư luận hoang mang. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), bạch hầu là bệnh có tỷ lệ tử vong cao, lên đến khoảng 20%, nhất là với trẻ nhỏ và thanh thiếu niên. Trong khi đó, tỷ lệ tiêm vắc xin phòng bệnh này ở nước ta còn thấp.

Bệnh bạch hầu nguy hiểm ra sao, có dễ lây?

Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B, lây theo đường hô hấp, vậy mức độ nguy hiểm của bệnh này thế nào?

Chuyên gia y tế: Bệnh bạch hầu nguy hiểm và dễ lây, song không cần quá lo lắng

Thông tin 119 người được xác định có tiếp xúc với bệnh nhân tử vong do bạch cầu ở Nghệ An đang được quan tâm. Theo chuyên gia y tế, dù bệnh bạch cầu dễ lây song cũng không nên quá lo lắng…

Bệnh bạch hầu nguy hiểm ra sao, có dễ lây?

Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B, lây theo đường hô hấp, vậy mức độ nguy hiểm của bệnh này thế nào?

Chuyên gia Trần Đắc Phu: Bệnh bạch hầu nguy hiểm nhưng không nên quá lo lắng

'Những trường hợp đã tiếp xúc với ca bệnh vừa qua, chúng ta cũng không nên quá lo lắng. Họ đã được uống thuốc kháng sinh dự phòng để diệt ngay vi khuẩn bạch hầu', PGS.TS Trần Đắc Phu lưu ý.

Đắk Lắk tăng cường phòng, chống bệnh viêm não Nhật Bản

Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã ghi nhận 2 trường hợp mắc bệnh viêm não Nhật Bản. Ngành Y tế tỉnh Đắk Lắk đã và đang tăng cường triển khai các giải pháp phòng, chống bệnh viêm não Nhật Bản, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.

Thêm người mắc viêm não Nhật Bản ở Đắk Lắk

Trước khi nhập viện, bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng sốt, mệt, có đi khám tại phòng khám tư nhưng không thuyên giảm.

Bệnh viêm não Nhật Bản nguy hiểm thế nào

Bệnh viêm não Nhật Bản có thể xảy ra quanh năm nhưng mùa dịch thường bắt đầu vào các tháng mùa hè, đỉnh điểm vào tháng 5, 6, 7.

Làm gì để thủy đậu không để lại sẹo?

Bệnh thủy đậu có triệu chứng điển hình là các nốt mụn nước, ngứa trên da, dễ để lại sẹo, gây mất thẩm mỹ cho người mắc phải.

Hà Nội đã có ca mắc viêm não mô cầu, bác sĩ chỉ rõ dấu hiệu nhận biết bệnh

Biểu hiện viêm màng não là sốt, nôn, đau đầu, sợ ánh sáng, ngoài ra bệnh điển hình sẽ có ban xuất huyết hoại tử hình sao ở trên da.

Bệnh tay chân miệng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm nào?

Hầu hết trường hợp mắc bệnh tay chân miệng có thể hồi phục hoàn toàn trong khoảng 3-5 ngày sau giai đoạn toàn phát nhưng lại có thể gây ra biến chứng nguy hiểm khi điều trị sai cách.

Bé gái bị nhiễm trùng nặng, miệng không thể ăn uống do mắc thủy đậu

Trẻ được đưa vào viện trong tình trạng lưỡi và khoang miệng có nhiều vết loét, được phủ kín bởi giả mạc khiến bé không thể ăn uống được.

Kỹ thuật vi phẫu và cơ hội làm cha cho nam giới sau biến chứng quai bị

Thời gian qua, các bác sĩ của Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội đã thăm khám và điều trị cho nhiều trường hợp nam giới không có tinh trùng do biến chứng quai bị.

Men gan cao, suy đa cơ quan do biến chứng thủy đậu

Một nữ bệnh nhân ở Bắc Giang vừa được các bác sĩ điều trị với mức độ nặng có bội nhiễm - liệt ruột cơ năng, nguy cơ tử vong cao do mắc thủy đậu.

Cô gái 17 tuổi bị thủy đậu biến chứng nặng, suýt tử vong do điều trị sai cách

Bệnh nhân được đưa vào viện trong tình trạng rất nặng, sốt cao 41 độ, mụn nước và nhiều mụn mủ toàn thân, loét miệng họng, ý thức chậm…

Cô gái suýt tử vong do mắc thủy đậu

Bệnh nhân được chẩn đoán mắc thủy đậu mức độ nặng có bội nhiễm - liệt ruột cơ năng, nguy cơ tử vong cao.

Cô gái suýt tử vong do mắc thủy đậu

Cô gái 17 nhập viện trong tình trạng mụn mủ toàn thân, ý thức kém, men gan tăng, rối loạn đông máu... do mắc thủy đậu nặng.

Bệnh liên cầu lợn

Bệnh liên cầu lợn được Bộ Y tế xếp nhóm B trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm. Bệnh do vi trùng Streptococcus suis (S.suis) gây ra, người bị bệnh do tiếp xúc với lợn hoặc thịt lợn bị ô nhiễm.

Nhiễm giun sán có nguy hiểm không?

Giun sán gây ra suy giảm dinh dưỡng với người nhiễm bằng nhiều cách. Một số trường hợp nhiễm giun sán có thể gây biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.

Hà Nội ghi nhận ca mắc sởi đầu tiên trong năm, cách phát hiện sớm căn bệnh này

Bệnh sởi dễ dẫn đến biến chứng như viêm phổi, viêm não, viêm tai giữa, tiêu chảy… và có thể gây tử vong. Vì vậy, việc phát hiện sớm, chăm sóc đúng cách là vô cùng quan trọng.

Có nên ăn trứng và thịt gà, vịt khi có dịch cúm gia cầm?

Việc ăn thịt gia cầm và trứng chỉ an toàn khi chúng được xử lý đúng cách và nấu chín kỹ, ngay cả khi có dịch cúm gia cầm hay không.

Cúm gia cầm lây sang người theo cơ chế nào?

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), các ca bệnh ở người có nguyên nhân do virus cúm gia cầm và các virus cúm có nguồn gốc từ động vật khác đã được báo cáo, dù còn chưa đầy đủ.

Đau hàm kiểu này, chứng tỏ bạn đang mắc quai bị

Khoảng 3 ngày gần đây, tôi có dấu hiệu sưng đau hàm một bên, đau họng, khó nuốt. Xin hỏi đây có phải dấu hiệu của bệnh quai bị không?

Đắk Lắk thêm 2 trẻ mắc viêm não Nhật Bản, cha mẹ cần biết cách để phòng bệnh cho trẻ

Ngày 13/12/2023 theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk, trong tuần qua đã ghi nhận liên tiếp thêm 2 bệnh nhi mắc bệnh viêm não Nhật Bản. Tổng số bệnh nhân mắc bệnh viêm não Nhật Bản từ đầu năm tới nay trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk là 7 trường hợp.