Ngày này năm xưa 17/2: Ban hành kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP

Ngày này năm xưa 17/2, Bộ Công Thương ban hành kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP; 45 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc.

Rồng - nguồn cảm hứng sáng tạo trong mỹ thuật Việt

Đón Tết Giáp Thìn 2024, hình tượng con rồng - biểu tượng linh vật của năm được giới tạo hình lựa chọn sáng tạo với nhiều hình dáng, chất liệu, sắc thái đa dạng, góp phần làm đẹp cho cuộc sống, tạo niềm vui cho những người yêu nghệ thuật.

Rồng trong mắt nghệ sĩ đương đại

Rồng là con vật cùng một lúc mang hai biểu tượng của vương quyền trong thời phong kiến và biểu tượng tín ngưỡng, nằm trong bộ tứ Long, Ly, Quy, Phượng. Rồng xuất hiện nhiều nhất trong lịch sử mỹ thuật Việt suốt từ thế kỷ thứ 10 đến cuối thế kỷ 19, mặc dù nó là con vật không có trong đời thực.

Cùng 'Rồng' đi từ truyền thống tới hiện đại

Chào đón năm mới Giáp Thìn 2024, Nhóm nghệ sĩ G39 cùng nhau tổ chức triển lãm thường niên mừng năm mới với tên gọi 'Rồng'. Triển lãm mang đến 90 tác phẩm đa dạng chất liệu từ sơn dầu, bột mầu, sơn mài, giấy dó, acrylic đến gốm Hương Canh, gốm Phù Lãng...

Triển lãm Rồng mừng năm mới Giáp Thìn

Chào đón năm mới 2024 và Tết Nguyên đán Giáp Thìn, chiều 24/1, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (Hà Nội), nhóm nghệ sỹ G39 đã khai mạc Triển lãm Rồng mừng năm mới Giáp Thìn 2024.

Bày tranh Rồng đón Tết

Đón xuân mới Giáp Thìn 2024, các nghệ sĩ đã lấy con giáp của năm - con Rồng - để sáng tác ra những tác phẩm, trưng bày triển lãm. Những triển lãm này được ví như lời chúc năm mới, chúc vận mới khởi từ Giáp Thìn an lành và hạnh phúc tới tất cả mọi người.

Triển lãm mỹ thuật mừng năm mới Giáp Thìn 2024

Chào đón năm mới Giáp Thìn 2024, nhóm nghệ sĩ G39 lại cùng nhau tổ chức triển lãm thường niên, với 90 tác phẩm lấy cảm hứng từ con giáp của năm.

Người nổi tiếng sinh ngày 3/1: Hôm nay là ngày sinh của đại thi hào Nguyễn Du

Người nổi tiếng sinh ngày 3/1 cũng như các thông tin về tiểu sử, lý lịch của người nổi tiếng trong và ngoài nước.

Thái giám thời xưa được phân cấp thế nào

Cũng giống các triều đình phong kiến phương Đông khác, ở nước ta thái giám là đẳng cấp chuyên phục vụ trong cung đình.

Những hồ nước nằm trong thành phố hot nhất Việt Nam

Tọa lạc ở các thành phố có thế mạnh về du lịch, những hồ nước này có cảnh quan hấp dẫn và gắn với những câu chuyện lịch sử thú vị, là địa điểm thu hút rất đông du khách đến tham quan, khám phá.

Chăm lo đồng bào bị nạn dịch

Năm Ất Dậu (1945), miền Bắc bị nạn đói, người dân các tỉnh Đồng bằng sông Hồng lên Hà Nội xin ăn, chết rất nhiều.

Đọc 'Chuyện chức phán sự đền Tản viên '- Nguyễn Dữ

'Chuyện chức phán sự đền Tản viên' là 1 trong 20 truyện của Nguyễn Dữ (còn gọi là Nguyễn Dư) được xếp vào tập 'Truyền kỳ mạn lục' và được đưa vào giảng dạy trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 (trang 15 tập 1) THPT chương trình CCGD 2018.

Những lần tổ chức thi lại trong lịch sử

Thời xưa, việc thi cử cũng nhiều lần gặp sự cố, phải thi lại.

Bộ sách nào được xem là 'Bách khoa toàn thư' đầu tiên của Việt Nam?

Ra đời cách đây hơn 200 năm, bộ sách này được giới sử học đánh giá là 'Bách khoa toàn thư' đầu tiên của nước ta.

Danh nhân tuổi Mão

Người tuổi mèo (sinh năm Mão) thường được coi là người linh hoạt, nhạy bén, mưu lược, tài hoa, gặp nhiều may mắn và thành đạt. Phải chăng vì thế, trong số những danh nhân ảnh hưởng lớn tới tiến trình lịch sử Việt Nam, có khá nhiều vị tuổi Mão.

Sắp khai quật di tích Thành cổ Luy Lâu

Di tích Thành cổ Luy Lâu thuộc xã Thanh Khương (Thuận Thành - Bắc Ninh) đã được cấp phép khai quật khảo cổ.

Vị vua Việt nào lên ngôi 2 lần, có 4 vợ là người ngoại quốc?

Lê Thần Tông (1607-1662) là vị vua có lịch sử làm vua vô cùng độc đáo, khi lên ngôi những 2 lần, có tới 4/6 vợ là người ngoại quốc.

Hồ Xuân Hương - nàng là ai?

Có thể nói thơ Hồ Xuân Hương là một lễ hội. Trước hết mỗi bài là một lễ hội ngôn ngữ với mọi âm thanh, màu sắc, trò chơi và trò diễn. Sau đó là thơ mang bản chất hội hè.

Những danh nhân tuổi Dần

Trong lịch sử dân tộc ta, có lẽ do sự trùng hợp ngẫu nhiên mà xuất hiện những nhân tài: có người có tài trị nước kinh bang tế thế, có người là nhà bác học, nhà sử học... sinh nhằm năm Dần. Với vai trò, ý nghĩa lớn lao, đa dạng của loài Hổ, tuổi Hổ thường được coi là tuổi đầy mạnh mẽ, nhanh nhạy, tài hoa, may mắn và thành đạt. Ngày Xuân, xin được kể về một số bậc tiền nhân tuổi Dần đã có nhiều đóng góp cho sự thăng hoa của dân tộc Việt Nam.

Danh nhân Việt Nam tuổi Dần

Theo quan niệm tín ngưỡng truyền thống, người tuổi Hổ (tuổi Dần) thường oai phong, mạnh mẽ, nhạy bén, tài giỏi và thành đạt. Trong số các danh nhân góp phần làm rạng rỡ nền văn hiến Việt Nam, có nhiều người sinh năm Dần.

Thăm bia Phủ Cảnh Quảng Yên

Di tích lịch sử bia Phủ Cảnh xã Quảng Yên (Quảng Xương) là di tích cấp tỉnh, điểm đến hấp dẫn của du khách thập phương khi ghé lại Quảng Xương.

Vị vua nào lên ngôi 2 lần, có 4 vợ là người ngoại quốc?

Lê Thần Tông (1607-1662) là vị vua có lịch sử làm vua vô cùng độc đáo, khi lên ngôi những 2 lần. Lần đầu tiên ông lên ngôi khi 12 tuổi. Lê Thần Tông cũng là vị vua đặc biệt khi ông có tới 4/6 vợ là người ngoại quốc.

Đồng tiền của kẻ sĩ

Nguyễn Trương Quý từ lâu đã xác lập mình là nhà văn của Hà Nội, người say mê ghi lại những trầm tích quá vãng cả trong đời sống vật chất lẫn thế giới tinh thần. Trong cuốn sách này, tác giả cho thấy những mảnh ghép nhỏ bé, bình dị của Hà Nội tạo nên bản sắc, căn tính đất kinh kỳ.Nhà Nho xưa coi tiền nong là thứ xấu, có thể làm hư chí quân tử. Đàn ông buôn bán bị liệt vào hạng cuối của tứ dân.

Lê Hữu Trác kể chuyện tình của mình thế nào trong 'Thượng kinh ký sự'

Trong tác phẩm 'Thượng kinh ký sự', đại danh y Lê Hữu Trác đã kể lại chuyện ông tình cờ gặp lại 'người cũ' trong một hoàn cảnh đặc biệt.

Vị vua nào lên ngôi 2 lần, có 4 vợ là người ngoại quốc?

Lê Thần Tông (1607-1662) là vị vua có lịch sử làm vua vô cùng độc đáo, khi lên ngôi những 2 lần. Lần đầu tiên ông lên ngôi khi 12 tuổi. Lê Thần Tông cũng là vị vua đặc biệt khi ông có tới 4/6 vợ là người ngoại quốc.

Phố đồng nát trứ danh Hà Nội xưa giờ ra sao?

Từ một xóm của những người làm nghề đồng nát, phố Hàng Đồng đã phát triển thành nơi duy nhất cung cấp mâm, xoong, nồi, chảo được gia công bằng vật liệu đồng cho cả kinh thành Thăng Long. Con phố này bây giờ rao sao?

Thương nhân nước Việt bán buôn sành sỏi từ thời nào?

Thời xưa, thương nhân cũng gặp muôn vàn những hiểm nguy rình rập, nào chính sách ức thương của triều đình, nào quan niệm xã hội rẻ rúng nghề buôn.

Nguyễn Du - Puskin: Tương đồng và khác biệt

Nhân Lễ giỗ lần thứ 199 (16/9/2020) của Nguyễn Du - Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, ngày 27/9/2019 Hội Kiều học Việt Nam và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Tĩnh phối hợp tổ chức hội thảo khoa học 'Nguyễn Du – Puskin, tương đồng và khác biệt' tại thành phố Hà Tĩnh.

Làm rõ tương đồng và khác biệt giữa Nguyễn Du với Puskin

Sáng 27/9, tại thành phố Hà Tĩnh, Hội Kiều học Việt Nam phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Tĩnh tổ chức Hội thảo khoa học 'Nguyễn Du - Puskin: Tương đồng và khác biệt'. Đây là một trong những hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện tiến tới Kỷ niệm 200 ngày mất của Danh nhân văn hóa Thế giới - Đại thi hào Nguyễn Du vào năm 2020.

Hội thảo khoa học 'Nguyễn Du-Pushkin: Tương đồng và khác biệt'

Theo giáo sư Phong Lê, giới nghiên cứu phê bình nhận thấy có rất nhiều điểm tương đồng trong mối tương quan với lịch sử văn học mỗi dân tộc giữa Pushkin và Nguyễn Du.

Nguyễn Du – Puskin: Tương đồng và khác biệt

Sáng 27-9, nằm trong chuỗi sự kiện tiến tới Kỷ niệm 200 ngày mất của Danh nhân văn hóa thế giới – Đại thi hào Nguyễn Du vào năm 2020, tại thành phố Hà Tĩnh, Hội Kiều học Việt Nam phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Tĩnh tổ chức Hội thảo khoa học 'Nguyễn Du – Puskin: Tương đồng và khác biệt'.