Chiêm ngưỡng kỷ vật vô giá từ chiến trường của cựu chiến binh xứ Nghệ

Cựu chiến binh Lê Mạnh Hải hiện đang lưu giữ hàng trăm hiện vật, kỷ vật chiến trường có giá trị lịch sử.

Nhà văn Chu Lai tha thiết với đề tài người lính trong văn chương - Bài 1: Thao thức với phần đời chiến trận

Trong hành trình vẻ vang của 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 80 năm Ngày truyền thống Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 / 22-12-2024), có những người chiến sĩ với chức phận cụ thể của mình đã lặng lẽ góp trí tuệ, công sức, miệt mài để thực hiện một công việc vô cùng khó: Viết ra những trang văn về người lính, trong chiến tranh và hòa bình, trong đạn bom khốc liệt và thời cơ chế thị trường phức tạp.

Chuyện đời lính, đời thường của người 'anh hùng thầm lặng' Phạm Hữu Thậm

Trong suốt những năm quân ngũ, ông Phạm Hữu Thậm đã bước qua lằn ranh sinh tử của 127 trận chiến với kẻ thù nhưng vẫn lành lặn trở về. Ông đã và đang sống một cuộc đời lặng lẽ, ít người biết về ông như một anh hùng...

'Chất lính' của Tập đoàn Mai Linh

Cuộc đua xe đạp 'Về Điện Biên Phủ-2024, Cúp Báo Quân đội nhân dân' đã kết thúc với thắng lợi kép:

Thông tấn xã Việt Nam tổ chức sinh hoạt chuyên đề 'Điện Biên Phủ - Thiên sử vàng chói lọi'

Ngày 19/4, tại Tòa Nhà Trung Tâm Thông Tấn Quốc Gia, Hội Cựu Chiến binh Thông tấn xã Việt Nam cùng Hội Cựu Chiến binh Việt Nam tổ chức buổi sinh hoạt truyền thống mang tên 'Điện Biên Phủ - Thiên sử vàng chói lọi'.

Hội Cựu Chiến binh TTXVN phấn đấu thi đua, hướng đến 70 năm Điện Biên Phủ

Với mỗi người lính, cựu chiến binh trên mặt trận thông tin, kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ là dịp nhìn lại những trang sử hào hùng của đất nước mà ở đó không thể thiếu vai trò của người làm báo.

Những vòng tròn giao nhau

Một lần có dịp vào Nam công tác, tôi gặp một vài người bạn cũ. Mấy đứa ngồi uống bia rồi lần hồi kể chuyện ngày xưa. Bia ngấm, bạn bảo: 'Đam mê và tuổi trẻ của tôi để lại ở đất Nghi Sơn hết cả rồi'.

Bộ Văn hóa: Không chỉ 'Đào, phở và piano', nhiều phim nhà nước đặt hàng có chất lượng nghệ thuật

Lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khẳng định nhiều bộ phim nhà nước đặt hàng có chất lượng nghệ thuật, nội dung tư tưởng. Luật Điện ảnh và các văn bản dưới Luật đều có những quy định để huy động và tạo điều kiện để các tổ chức, doanh nghiệp, đơn vị tham gia sản xuất phim bằng nguồn kinh phí xã hội hóa.

Bộ VHTT&DL nói gì về việc lan tỏa những bộ phim như 'Đào, Phở và Piano'?

Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch cho biết, nhiều bộ phim do Nhà nước đặt hàng có chất lượng nghệ thuật và nội dung tư tưởng được phổ biến đến khán giả cả nước như Đào, Phở và Piano, Đường xuyên rừng...

Bộ VHTTDL trả lời kiến nghị về lan tỏa những bộ phim như 'Đào, Phở và Piano'

Bộ trưởng Bộ VHTTDL cho biết, nhiều bộ phim do Nhà nước đặt hàng có chất lượng nghệ thuật và nội dung tư tưởng được phổ biến đến khán giả cả nước. Một số phim tiêu biểu như: 'Bình minh đỏ', 'Lính chiến', 'Đào, Phở và Piano', 'Đường xuyên rừng'...

SCIC muốn thoái vốn khỏi nhà sản xuất phim 'Đào, Phở và Piano'

Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) đã thông báo việc chào bán cạnh tranh vốn tại Công ty cổ phần Phim truyện I - nhà sản xuất của bộ phim 'Đào, Phở và Piano' hiện đang gây sốt.

Về cuốn tiểu thuyết chiến tranh của nhà văn Nguyễn Một vừa được giải thưởng

'Từ giờ thứ 6 đến giờ thứ 9' là cuốn tiểu thuyết của một người cầm bút sinh ra và lớn lên ở miền Nam dưới thời chiến tranh. Đây là hiện tượng hiếm có vì hầu hết các tác giả tiểu thuyết chiến tranh thành công trong thời gian qua đều có xuất thân là những người lính cụ Hồ. Hay nói cách khác, không có tác giả tiểu thuyết chiến tranh nào ra đời vào thời hậu chiến mà sinh trưởng ở miền Nam trước đây.

Tình đồng đội ấm áp !

Mình vừa kết thúc chuyến đi đặc biệt của cuộc đời vào miền Nam họp mặt đồng đội kỷ niệm 45 năm ngày chiến thắng biên giới Tây Nam và giải phóng đất nước CPC ( 7/1/1979-7/1/2024)do Bạn liên lạc CCB mặt trận 779& Quân khu 7 tổ chức .

Nhà văn Trung Sỹ: Viết trong niềm thương nhớ tuổi thơ thất lạc

Từng ghi dấu trên văn đàn như một cây bút lột tả sự khốc liệt của chiến tranh, nay nhà văn Trung Sỹ được biết đến như làn gió mới trong làng văn học thiếu nhi.

Giữa hai trang sách là cuộc đời người lính

Lên đường nhập ngũ năm 1969, sau mấy tháng huấn luyện ở Ninh Bình trong đội hình Sư đoàn 320 B, chúng tôi sớm được tung vào mặt trận, bởi chiến tranh lúc này đã rất gay gắt, quyết liệt. Nhiệm vụ ban đầu của tôi là pháo thủ chiến đấu ở một đơn vị pháo 37 ly thuộc Binh trạm 11, rồi Binh trạm 13 (Cục Vận tải quân sự) bảo vệ con đường vào mặt trận Cánh đồng Chum.

Kinh doanh tụt lùi, SCIC muốn thoái vốn tại công ty Phim truyện I

Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước (SCIC) cho biết sẽ thực hiện chào bán cạnh tranh toàn bộ 840.910 cổ phần CTCP Phim Truyện I, tương ứng 59,95% vốn tại cho nhà đầu tư trong nước.

Kiev điều tra vụ tên lửa đạn đạo Nga làm hơn 20 lính chiến Ukraine tử trận

Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine hôm 4/11 ra lệnh điều tra cáo buộc Nga tấn công bằng tên lửa đạn đạo vào một lữ đoàn tấn công của Ukraine, làm ít nhất hơn 20 lính Ukraine tử trận trong một lễ trao thưởng.

Cuộc thi Người thầy kính yêu: Tấm gương lễ - văn, đạo - võ

Thầy Nguyễn Thành Tự luôn miệt mài đưa đò cho bao lớp học trò qua dòng sông văn, võ đến bến bờ vinh quang

Chúng tôi chọn… nghề nguy hiểm

Một cựu cán bộ của Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH, CATP Hà Nội đã cho rằng, cứu hộ trên sông là một nghề nguy hiểm. Ấy vậy mà, chàng trai Hà thành ấy giữa trăm nghìn nẻo đường đã chẳng chọn lấy cho mình một công việc nhàn nhã…

Nhà văn Nguyễn Trọng Luân: Viết về mặt sau của tấm huân chương

Nguyễn Trọng Luân là một trong những nhà văn trung thành và đạt được thành công với mảng đề tài chiến tranh cách mạng, người lính. Một số tác phẩm của ông từng được dịch, xuất bản ở nước ngoài. Trung tuần tháng 8/2023 vừa qua, cuốn tiểu thuyết 'Bình minh phía trước' của ông do Nhà xuất bản Quân đội nhân dân ấn hành chính thức ra mắt độc giả. Phóng viên có cuộc trò chuyện với nhà văn về cuốn tiểu thuyết và công việc sáng tác của ông.

Chuyện về những người 'lính ma túy' Thành Nam

Phòng CSĐT tội phạm về ma túy, Công an tỉnh Nam Định là nói tới một đơn vị điển hình, mũi nhọn trên mặt trận đấu tranh phòng, chống tội phạm với những trinh sát, điều tra viên yêu nghề, giỏi nghiệp vụ. Sự nhiệt tình, cống hiến hết mình vì nhiệm vụ của cán bộ, chiến sĩ nơi đây khiến nhiều người nể phục. Họ gọi các anh là 'lính chiến' giữa thời bình.

Hùng Râu và một kiếp rong ca

Bỏ lại chiến trường K một chân trái, nửa bàn chân phải, gần chục đốt ngón tay phải cùng chi chít thương tích trên mình, Hùng râu rời binh nghiệp, mưu sinh bằng nghề rong ca khắp phố đêm Sài Gòn. Nay ở tuổi 63, anh vẫn ôm đàn rong ca bởi 'Mình tàn nhưng không phế'.

Nhà văn Khuất Quang Thụy: Mỗi tác phẩm là sự ký thác ký ức

Đại tá, nhà văn Khuất Quang Thụy là một trong những gương mặt tiêu biểu cho đội ngũ chiến sĩ, vừa cầm súng vừa viết văn.

Nhà văn Trung Sỹ: Viết trong niềm thương nhớ tuổi thơ thất lạc

Từng ghi dấu trên văn đàn như một cây bút lột tả sự khốc liệt của chiến tranh, nay nhà văn Trung Sỹ được biết đến như làn gió mới trong làng văn học thiếu nhi. Anh đã có những chia sẻ với VietNamNet về cú rẽ ngoặt đầy bất ngờ trong sự nghiệp.

Những thời khắc nghẹt thở trong cuộc truy lùng nhóm khủng bố ở Đắk Lắk

Chúng tôi gặp lại Thượng tá Nguyễn Công An, Phó trưởng Công an huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk sau những ngày anh cùng hàng trăm cán bộ, chiến sĩ lần theo dấu vết truy bắt nhóm khủng bố. Với nhiệt huyết và đậm chất 'lính chiến', anh đã kể nhiều câu chuyện về những ngày 'ăn núi, ngủ rừng' để truy bắt nhóm đối tượng khủng bố...

Chuyện về người lính đặc công cơ giới

Đại tá Nguyễn Văn Khuynh, nguyên Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Quốc phòng sinh tại Sơn Vi, Lâm Thao, Phú Thọ. Ông nhập ngũ năm 1967 tại Sư đoàn 250, Quân khu Việt Bắc (nay là Quân khu 2), khi chưa đầy 18 tuổi. Sau khi tốt nghiệp khóa đào tạo xe tăng, ông cùng đơn vị vào miền Nam chiến đấu với bí số 262, thuộc đại đội mang bí danh Kiên Cường.

Cựu chiến binh giữ trọn lời thề với Đảng

Người đó là cựu chiến binh, thương binh 3/4 Văn Minh Trường, 87 tuổi đời; 60 năm tuổi Đảng; nguyên Phó Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Thuận.

Người đã ra đi, những vần thơ để lại

Năm 1972, chàng sinh viên Lê Đăng Sơn đang học Trường Đại học sư phạm Vinh thì cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước bước sang giai đoạn quyết liệt. Lê Đăng Sơn cùng bao nhiêu sinh viên gác bút nghiên lên đường đánh giặc. Bước chân chàng sinh viên ngày đêm hành quân vào chiến trường miền Đông Nam bộ. Những địa danh Bầu Bàng, Chơn Thành, Dầu Tiếng và những Bình Long, Bình Dương... bất khuất. Bao hố bom loang lổ, bao đêm sốt rét rừng, bao ngày ngủ dưới hầm chờ thời cơ công đồn đánh trận. Từ một cậu sinh viên non tơ Lê Đăng Sơn đã trở thành người lính chiến, theo gót chân Phù Đổng Thiên Vương. Và, trong gian khổ ấy đã hun đúc Sơn thành con người cứng cáp xông pha trận mạc. Cũng từ đó, hồn thơ trong người lính xuất hiện. Một mảnh giấy vỏ bao thuốc lá và cây bút chì đã ghi lại những vần thơ toát lên từ tâm hồn người chiến sĩ:

Tình đồng đội trong 'Mùa chính chiến ấy'

Chiến tranh không phải trò đùa. 'Ðời lính thế đấy. Nay sống mai chết. Chẳng biết thế nào. Như chiếc lá bên đường. Chiến tranh qua đi. Tiện tay bứt một cái. Vứt đi. Thế là xong. Ðời lính đấy. Chưa đi hết cuộc chiến đã đi qua một kiếp người'. Sau gần 40 năm, những mất mát từ cuộc chiến vẫn ở đó, những chiêm nghiệm ngày càng dày lên, vì thế mà tác giả Đoàn Tuấn đã viết nên tác phẩm 'Mùa chinh chiến ấy'.

Nguyễn Đình Toán - Mê mải và thong dong

Tôi biết nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Đình Toán từ rất lâu. Năm 1996, khi chập chững tới báo Văn nghệ trẻ (số 17, phố Trần Quốc Toản, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) tôi đã được ông chụp ảnh cho từ ấy. Một mạch đến hôm nay, tôi vẫn thấy ông chụp ảnh một cách vừa mê mải vừa thong dong.

Anh tiết lộ con số tân binh Ukraine được phương Tây huấn luyện

Hơn 17.000 lính mới của Ukraine đã được Anh và các đồng minh khác huấn luyện trong năm qua để hỗ trợ Kiev, Bộ Quốc phòng Anh cho biết ngày 26/6.

'Thần bỏng' Đào Viết Thoàn: 35 năm chữa bỏng, hỗ trợ bệnh nhân hơn 8,6 tỉ đồng

Dù đã có hẹn trước, nhưng chúng tôi vẫn phải 'đôi tin chờ, vài khắc đợi' mới gặp được 'Thần bỏng' - lương y Đào Viết Thoàn (sinh năm 1959, Thái Bình). Bởi ông luôn bận rộn công việc thăm khám, bào chế dược liệu, chữa trị cho các bệnh nhân bỏng.

'Người lính chiến' chọn đi về phía gian nan

Dù còn trẻ nhưng ở Đại úy Vũ Thành Trung, Đội trưởng Đội hướng dẫn và điều tra, Phòng CSĐT tội phạm về ma túy luôn có sự điềm tĩnh, từng trải của người chỉ huy dày dạn trận mạc. Đó cũng là cách người đội trưởng này sát cánh cùng đồng đội lập nhiều chiến công xuất sắc...

''Báu vật'' của người lính già

Mỗi dịp 30-4 về, trong lòng cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Thế Liêm (trong ảnh), tổ 7, phường Ỷ La (TP Tuyên Quang) - Cựu chiến sỹ trinh sát Sư đoàn 10, Quân đoàn 3, người trực tiếp tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lại dâng trào biết bao cảm xúc. Ông như sống lại thời khắc hào hùng của lịch sử dân tộc 48 năm về trước.

Ông Thậm bắn rơi 19 máy bay Mỹ

Mỗi khi nhắc lại kỷ niệm thời chiến, cựu chiến binh Phạm Hữu Thậm, sinh năm 1945, ở phường An Phụ (Kinh Môn) vẫn rất xúc động.

Ngắm hàng trăm kỷ vật vô giá từ chiến trường của cựu chiến binh xứ Nghệ

Cựu chiến binh Lê Mạnh Hải hiện đang lưu giữ hàng trăm hiện vật, kỷ vật chiến trường có giá trị lịch sử. Mỗi kỷ vật là một vật báu, gắn với mỗi cuộc chiến đấu ông được tham gia, mỗi chiến trường mà ông có mặt.

Chuyện ít biết về nhiệm vụ đặc biệt của bác sĩ quân y nơi chiến trường

Do Mỹ liên tục đưa công nghệ vũ khí mới vào chiến trường, nhà phẫu thuật quân y buộc phải không ngừng nâng cao kiến thức để chữa trị các vết thương do từng loại vũ khí gây nên.

Thảm họa Hãng phim truyện VN và những phận người nửa đời dang dở

'Việc vội vàng cổ phần hóa ở Hãng phim truyện Việt Nam ai cũng biết sẽ có kết thúc thảm họa. Tuy nhiên, thảm họa với ai? Ai sẽ được hưởng lợi...? Bao trùm lên tất cả là những phận người dang dở'.

Cái má phính của tôi (Truyện vui đầu năm)

May mắn, nhà tôi có gen quý: ' Da trắng hồng, má phính'. Nếu là con gái thì tuyệt rồi, chẳng cần son phấn mà vẫn hồng, vẫn xinh. Khốn nỗi, nó lại rơi vào tôi: Một thằng lính chiến.

Những 'anh lính chiến' ở thành Điện Hải

Năm 2023, tròn 165 năm liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng xâm lược Đà Nẵng với cái cớ 'trừng phạt Hoàng đế An Nam đã tàn sát giáo dân và các nhà truyền giáo Pháp', mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp tại Việt Nam. Ngày nay, di tích quốc gia đặc biệt Thành Điện Hải vẫn sừng sững, những khẩu thần công vẫn hướng về phía cửa Hàn như nhắc nhớ về một thời kỳ lịch sử oai hùng.