Theo dõi chặt chẽ các sinh vật gây hại trên lúa Hè Thu, Mùa

Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang đề nghị các tỉnh Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ theo dõi chặt chẽ các sinh vật gây hại trên lúa Hè Thu, Mùa để có biện pháp phòng trừ kịp thời.

Đưa công nghệ số vào sản xuất

Sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã tác động đến tất cả các lĩnh vực từ kinh tế đến xã hội... Tận dụng thời cơ này, Sóc Trăng đã và đang dần chuyển đổi số trong nhiều lĩnh vực, một trong số đó là đưa công nghệ số vào sản xuất, góp phần tăng năng suất, chất lượng, giảm chi phí, tăng lợi nhuận...

Giảm diện tích lúa Thu Đông 2022 vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Cục Trồng trọt cho biết, vụ Thu Đông 2022, vùng Đồng bằng sông Cửu Long gieo sạ 700 nghìn ha lúa, giảm 3,5 nghìn ha so với cùng kỳ.

Biến đổi khí hậu làm gia tăng sâu bệnh hại

Biến đổi khí hậu (BĐKH) không chỉ gây ra những hiện tượng thời tiết cực đoan mà còn phát sinh nhiều loại sâu bệnh hại trên cây trồng. Đây là những thách thức lớn đối với sự phát triển của ngành nông nghiệp và cần có giải pháp phòng, ngừa hiệu quả.

Tập trung chăm sóc lúa Hè Thu 2022

Hiện nay, Long An gieo sạ được trên 209.960ha lúa Hè Thu (HT) 2022, đạt 98,1% kế hoạch. Trong đó, diện tích đã thu hoạch gần 400.200ha, năng suất khô ước đạt 52,95 tạ/ha, sản lượng gần 213.000 tấn.

Cà phê, hồ tiêu của Ðắk Nông được hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 13/2022/QĐ-TTg về thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp.

Chính sách mới về hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp

Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 13/2022/QĐ-TTg về thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp, đối tượng được hỗ trợ phí bảo hiểm nông nghiệp gồm cây trồng: Lúa, cao su, hồ tiêu, điều, cà phê; vật nuôi: Trâu, bò, lợn; nuôi trồng thủy sản: Tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra.

Chính sách mới về hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 13/2022/QĐ-TTg về thực hiện chính sách hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp.

Chủ động sản xuất vụ lúa Hè Thu 2022

Trước tình hình thời tiết và sinh vật gây hại vẫn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát, tác động xấu đến sản xuất, UBND huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An chỉ đạo các ngành chuyên môn, UBND các xã, thị trấn trên địa bàn tập trung thực hiện nhiều giải giáp để bảo đảm sản xuất vụ lúa Hè Thu (HT) 2022 đạt thắng lợi.

Chuẩn bị các điều kiện để sản xuất vụ hè thu

Theo kế hoạch sản xuất năm 2022, tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm của tỉnh là 85.000 ha. Mục tiêu phấn đấu của ngành nông nghiệp và PTNT đạt sản lượng lương thực năm nay 800.000 tấn. Trong đó, vụ đông xuân ước đạt 276.140 tấn, vì vậy vụ hè thu phải phấn đấu đạt 274.250 tấn. Để đạt kết quả tốt nhất, nông dân nên chuẩn bị tốt các điều kiện về giống, đất đai để chủ động trong sản xuất…

Thách thức đặt ra cho vụ lúa Đông Xuân vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

Vụ lúa Đông Xuân 2021 – 2022 toàn vùng ĐBSCL xuống giống hơn 1,5 triệu ha và tập trung nhiều ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp và Sóc Trăng. Trong đó, cơ cấu giống đặc sản, chất lượng cao chiếm khoảng 60% để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Kết nối cung cầu vật tư đầu vào, thúc đẩy sản xuất vụ Đông Xuân

Sáng ngày 13.11, Cục Trồng trọt, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản và Báo Nông nghiệp Việt Nam chủ trì phối hợp với Cục Bảo vệ Thực vật, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức Diễn đàn trực tuyến kết nối cung cầu vật tư đầu vào, thúc đẩy sản xuất vụ Đông Xuân năm 2021 - 2022 với 19 tỉnh, thành phố khu vực phía Nam.

Bù Cà Mau vàng thơm lúa mới

Những ngày này, thôn Bù Cà Mau, xã Phú Nghĩa, huyện Bù Gia Mập như đang khoác trên mình một sắc màu mới. Hàng trăm hộ dân nơi đây và những thôn khác như Phú Nghĩa, Khắc Khoan, Đăk Song 1 của xã Phú Nghĩa cũng đang bước vào cao điểm thu hoạch vụ lúa hè thu. Đây là tín hiệu vui của huyện biên giới khi thích ứng với cuộc sống trong tình hình dịch Covid-19 kéo dài.

Cần có phương án sản xuất, thu hoạch lúa hợp lý

Trong bối cảnh khó khăn do ảnh hưởng dịch Covid-19, ngành nông nghiệp tỉnh đang đề nghị các địa phương có phương án sản xuất, thu hoạch, lưu thông, phân phối trong trường hợp địa phương bị giãn cách xã hội. Qua đó, đảm bảo chỉ tiêu tăng trưởng và nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất trồng trọt.