Tình thân cứu người lầm lỡ

Tình thân vốn dĩ là sức mạnh vô hình giúp nhiều người vượt qua rào cản trong cuộc sống. Giá trị của tình thân lại càng thể hiện rõ hơn đối với những cuộc đời đã từng lầm đường lỡ bước dính vào 'cái chết trắng' mang tên ma túy nhưng có quyết tâm từ bỏ nó, chiến thắng bản thân, mở ra trang mới của cuộc đời.

Tái hòa nhập cộng đồng - Hành trình không bao giờ muộn

Cuộc sống luôn ẩn chứa những ngã rẽ bất ngờ, có những người vì lầm đường lạc lối mà vướng vào vòng lao lý, phải chịu hình phạt tù. Sau quá trình cải tạo, họ được trở về nhà bắt đầu hành trình tái hòa nhập cộng đồng. Bằng nghị lực, niềm tin, đã có nhiều người từng lầm lỗi trở thành công dân tốt, góp phần xây dựng gia đình và xã hội.

Để người lầm lỡ sớm hòa nhập cộng đồng

Nhằm giúp những phạm nhân sắp mãn hạn tù ổn định tâm lý đồng thời trang bị hành trang cần thiết để giúp họ sớm tái hòa nhập cộng đồng, thời gian qua, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Đắk Lắk đã phối hợp với các trại giam đóng trên địa bàn để tổ chức các buổi tư vấn, tuyên truyền chính sách đào tạo nghề, phổ biến kiến thức pháp luật mới ban hành trong thời gian họ bị cách ly khỏi xã hội.

Nơi thắp sáng niềm tin cho những cuộc đời lầm lỡ

Hiện trên cả nước có hàng chục ngàn người nghiện ma túy đang được tiếp nhận, chăm sóc, chữa trị tại các cơ sở cai nghiện, trường giáo dục. Không chỉ chăm sóc sức khỏe, giúp học viên thoát khỏi sức cám dỗ của khói thuốc ma túy, các cơ sở cai nghiện còn là 'nơi thắp sáng niềm tin' với các hoạt động giáo dục, hướng nghiệp, hỗ trợ tâm lý, đem đến cho học viên niềm tin sẽ trở thành người có ích sau khi tái hòa nhập cộng đồng. Một trong số những 'điểm sáng' đó là Cơ sở Cai nghiện ma túy số 3 (thuộc Lực lượng Thanh niên xung phong TP.HCM), như ghi nhận qua phóng sự sau đây của Truyền hình Thông tấn. Cai nghiện ma túy cơ sở cai nghiện chăm sóc sức khỏe Bình luận Copy Link Chia sẻ Bình luận Gửi bình luận

Chăm lo cho người hoàn lương tái hòa nhập cộng đồng, phụ nữ yếu thế

Sáng 17-4, Phòng công tác Đảng và công tác Chính trị (PX03), Công an TPHCM phối hợp Ủy ban MTTQ Việt Nam quận 8 và Công an quận 8 tổ chức tặng quà, phương tiện sinh kế và khám bệnh, phát thuốc miễn phí cho người tái hòa nhập cộng đồng có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.

Cánh cửa mở tương lai cho những người lầm lỡ

Cuộc sống luôn ẩn chứa những ngã rẽ bất ngờ, có những người vì lầm đường lạc lối mà vướng vào vòng lao lý và phải chịu những mức hình phạt tù khác nhau. Sau quá trình cải tạo, họ được trở về nhà, bắt đầu hành trình tái hòa nhập cộng đồng. Cánh cửa tương lai đã thực sự mở ra với những người có ý chí…

Hỗ trợ người hoàn lương tái hòa nhập cộng đồng

Huyện An Phú (tỉnh An Giang) có 95 trường hợp vi phạm pháp luật đã chấp hành xong án phạt tù về địa phương. Qua rà soát, có 42 trường hợp tiêu biểu, chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước, chí thú làm ăn, vươn lên trong cuộc sống.

Ánh sáng từ những lớp học sau song sắt

Tại Trại giam Tân Lập, Cục C10, Bộ Công an có một lớp học rất đặc biệt, khi các học sinh ở đây có nhiều độ tuổi, hoàn cảnh, số phận cũng khác nhau. Và vì những lý do riêng trước đó mà họ đã phải trả giá bằng những ngày tháng lao động cải tạo trong trại giam. Sau khi được các giám thị, cán bộ phụ trách giáo dục hướng dẫn giảng dạy, những người lầm lỡ vốn 'một chữ bẻ đôi không biết' đã được học chữ, học nghề và học làm lại cuộc đời.

Blouse trắng sau cánh cửa trại giam

Dù không trực tiếp cầm súng hay chiến đấu trên các mặt trận trấn áp tội phạm. Nhưng trong chiến công chung của lực lượng CAND luôn có những đóng góp thầm lặng của đội ngũ làm công tác y tế. Không những chăm sóc sức khỏe cho người bệnh, các y bác sĩ còn kiêm luôn cả nhiệm vụ giáo dục, cảm hóa các phạm nhân, giúp họ sớm trở thành người có ích cho xã hội.

Tái hòa nhập cộng đồng cho người trẻ lầm lỡ

Nhằm cụ thể hóa Chương trình phối hợp giữa T.Ư Hội LHTN Việt Nam và Bộ Công an về việc giáo dục, cải tạo, đồng hành với phạm nhân, trại viên trong độ tuổi thanh niên tái hòa nhập cộng đồng, giai đoạn 2021-2025, chiều ngày 4/4, tại Trại giam Thanh Lâm (huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa), đã diễn ra Chương trình 'Thắp sáng ước mơ hoàn lương', năm 2024.

Thắp sáng ước mơ hoàn lương cho những người trẻ lầm lỡ

Chiều 4/4, tại Trại giam Thanh Lâm (huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa), Trung ương Hội LHTN Việt Nam phối hợp với Cục Cảnh sát Quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng, Bộ Công an, Ban Thanh niên Công an Nhân dân, Hội LHTN Việt Nam tỉnh Thanh Hóa, Trại giam Thanh Lâm tổ chức chương trình 'Thắp sáng ước mơ hoàn lương' năm 2024.

'Thắp sáng ước mơ hoàn lương' nơi người lầm lỡ

Chương trình 'Thắp sáng ước mơ hoàn lương' mong muốn truyền tải tới các phạm nhân một tinh thần lạc quan, thái độ sống tích cực; hướng các phạm nhân đến những giá trị nhân văn tốt đẹp, sống có ước mơ, ý nghĩa hơn…

NSƯT Hai Nhất nhập viện vì viêm ruột, từng một lần đột quỵ

Thông tin nam diễn viên Biệt động Sài Gòn nhập viện khiến khán giả lo lắng.

Vươn lên từ lầm lỡ

Bằng ý chí, nghị lực của bản thân, sự động viên, hỗ trợ của người thân và cộng đồng xã hội đã tiếp thêm niềm tin, động lực cho anh Đào Ngọc Tâm (41 tuổi, ngụ xã Xuân Bắc, huyện Xuân Lộc) vượt qua mặc cảm, làm lại cuộc đời.

Người mẹ lầm lỡ, mắc bệnh hiểm nghèo đau lòng bỏ con sơ sinh trong chùa

Nội dung tờ giấy viết: 'Con xin lỗi, con hoàn cảnh quá khó khăn, không may lầm lỡ, con sinh bé ra mà không nuôi bé được. Vì bản thân con còn mắc bệnh hiểm nghèo. Con cùng đường lắm mới chọn cách này...'.

Bài cuối: Chính quyền rốt ráo vào cuộc

Bên cạnh sự nỗ lực của các cơ quan Trung ương thì địa phương - nơi trực tiếp chịu trách nhiệm thực thi Quyết định 22 cũng đang rốt ráo đưa chính sách nhân văn vào cuộc sống. Với cấp ủy, chính quyền địa phương, việc hỗ trợ, tạo điều kiện để người hoàn lương có việc làm, tái hòa nhập cộng đồng không chỉ là việc phải làm đối với cá nhân người lầm lỡ mà còn là trách nhiệm vì sự ổn định, phát triển của toàn xã hội...

Bài 3: Quay đầu... thấy bờ bến rộng

Quyết định 22 là một mũi tên trúng nhiều đích, vừa bảo đảm tính nhân văn, vừa bảo đảm an ninh trật tự, góp phần thay đổi nhận thức, sự kỳ thị của xã hội và cũng là cơ hội tốt để người mãn hạn tù không còn tự ti. Quan trọng hơn, Quyết định 22 đi vào cuộc sống đã làm lay động trái tim những người từng lầm lỡ; thức tỉnh bản tính lương thiện, trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội...

Ra mắt mô hình 'Trở về với đức tin, giữ bình yên thôn làng' tại xã Ia Mrơn

Ngày 28-3, tại UBND xã Ia Mrơn, huyện Ia Pa (tỉnh Gia Lai) tổ chức ra mắt mô hình 'Trở về với đức tin, giữ bình yên thôn làng' thực hiện trên địa bàn 5 thôn gồm: H'Lil 1, 2 và Ma Rin 1, 2, 3.

Nâng cao hiệu quả công tác tái hòa nhập cộng đồng

Công tác tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù là chính sách nhân văn của Đảng, Nhà nước nhằm tạo điều kiện để giúp đỡ những người tù tha, lầm lỡ quay trở về và hòa nhập đời sống cộng đồng, trở thành công dân có ích cho xã hội. Thời gian qua, công tác này được các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự vào cuộc mạnh mẽ, quyết liệt của UBMTTQVN, các tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức, cá nhân có liên quan đạt nhiều kết quả.

Giúp người lầm lỗi làm lại cuộc đời

Công an huyện Đắk Glong (Đắk Nông) vừa ra mắt mô hình 'Giải quyết việc làm cho người chấp hành xong án phạt tù'. Đây là mô hình điểm và kỳ vọng sẽ nhân rộng tại Đắk Nông.

Hỗ trợ sinh kế cho người chấp hành xong án phạt tù

Thời gian qua, Công an huyện Thạch Thất đã tích cực phối hợp cùng Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện kiểm tra trước khi cho hộ gia đình có người chấp hành xong án phạt tù vay tiền.

Trước khi cưới người yêu muốn đưa em trai về nuôi thay bố mẹ, tôi nhiệt tình hưởng ứng nhưng mẹ tôi lại nghi ngờ mối quan hệ đó không đơn giản

Tôi 38 tuổi, còn người yêu 35 tuổi, cả hai cũng sắp sửa thành hàng tồn kho tới nơi rồi. Quen và yêu nhau được 4 tháng thì tôi ngỏ ý muốn cưới bởi mẹ tôi mong có cháu bế lắm rồi.

Điểm tựa cho người lầm lỡ hoàn lương

'Đánh kẻ chạy đi, không đánh người chạy lại' là đạo lý muôn đời của người Việt Nam. Với truyền thống đó, nhiều năm qua Công an quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng đã trở thành 'điểm tựa' cho những con người một thời lầm lỡ, đứng lên làm lại cuộc đời.

Ra mắt mô hình giải quyết việc làm cho người chấp hành xong án phạt tù

Ngày 21-3-2024, Ban chỉ đạo huyện Đắk Glong (Đắk Nông) đã tổ chức ra mắt mô hình: 'Giải quyết việc làm theo Nghị định số 49/2020/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ' đối với người chấp hành xong án phạt tù tại xã Quảng Khê.

'Tôi đã… hoàn lương'

Có những người, sau quá khứ lầm lỡ, đã thực sự hoàn lương, trở lại với cuộc đời cùng những điều tốt đẹp…

'Chiếc phao cứu sinh' cho những người lầm lỡ trở về địa phương

Chính sách nhân văn cùng với sự quan tâm giúp đỡ của địa phương đã giúp những người từng lầm lỡ có sinh kế và tạo cơ hội tái hòa nhập cộng đồng một cách bền vững.

Phát huy, nhân rộng các mô hình hay giúp người lầm lỡ tái hòa nhập cộng đồng

Chiều 19/3, Công an tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị họp mặt, tuyên truyền, biểu dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân điển hình về tái hòa nhập cộng đồng trên địa bàn tỉnh năm 2023.

An Giang khen thưởng 45 tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác tái hòa nhập cộng đồng

Chiều 19/3, Công an An Giang tổ chức Hội nghị họp mặt, tuyên truyền, biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân điển hình về tái hòa nhập cộng đồng năm 2023.

Tín dụng cho vay người chấp hành xong án phạt tù

Nguồn vốn vay ưu đãi đáp ứng nhu cầu thiết thực, tạo việc làm, hỗ trợ sinh kế cho những người đã không may lầm lỡ, vi phạm pháp luật cơ hội hoàn lương.

Cẩm Ly hát lại ca khúc 22 năm trước Lam Trường, phong độ có giảm sút?

Cẩm Ly và Lam Trường từng là thanh xuân của nhiều thế hệ khán giả!

Làm lại cuộc đời nhờ nguồn vốn chính sách xã hội

Thực hiện Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg ngày 17/9/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù (Quyết định số 22), Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đã khẩn trương phối hợp với chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị – xã hội nhận ủy thác, đẩy mạnh tuyên truyền, rà soát, nhanh chóng đưa nguồn vốn tín dụng chính sách đến các đối tượng vay, giúp những người đã từng lầm lỡ vươn lên, gây dựng kinh kế, tái hòa nhập cộng đồng.

Hà Nội: đồng hành cùng người lầm lỡ trên con đường 'trở về'

Theo Sở LĐTB&XH Hà Nội, thời gian qua, TP đã có nhiều chính sách hỗ trợ dành cho học viên sau cai. Chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể luôn sát cánh cùng gia đình để đồng hành cùng các học viên trong quá trình trị liệu, lao động và dạy nghề, tạo việc làm xây dựng cuộc sống mới, có công ăn việc làm ổn định, nuôi sống được bản thân và gia đình, trở thành những người công dân có ích cho xã hội.

Không dám lấy chồng vì phải chăm mẹ bệnh, nhưng ngày gặp mặt, mẹ người yêu nói một câu khiến tôi rơi nước mắt

Liệu tôi có nên đánh cược cuộc đời của hai mẹ con vào gia đình bạn trai không đây?

Vốn chính sách giúp người chấp hành xong án phạt tù hòa nhập cộng đồng

Đã có 42 người chấp hành xong án phạt tù được Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh cho vay vốn đầu tư phát triển kinh tế, tái hòa nhập cộng đồng.

Ia Din: Điểm sáng trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

Với những mô hình hay, cách làm hiệu quả, xã Ia Din (huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) đã trở thành điểm sáng trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

Đắk Mil chú trọng giáo dục, cảm hóa người lầm lỗi

Huyện Đắk Mil (Đắk Nông) là một trong những địa bàn có nhiều người lầm lỡ, từng phải chấp hành án phạt tù. Huyện đã chú trọng khâu giáo dục, cảm hóa để người lầm lỡ tái hòa nhập cộng đồng.

Nữ Phó trưởng Công an xã được dân tin yêu

Những năm qua, cùng với toàn lực lượng Công an trong tỉnh, lực lượng Công an xã trên địa bàn thành phố Thái Bình đã nỗ lực bám địa bàn, phát huy tốt vai trò nòng cốt, giữ vững ổn định tình hình an ninh, trật tự. Đồng thời, làm rõ nhiều vụ việc, cảm hóa nhiều đối tượng lầm lỡ nhằm từng bước chuyển hóa địa bàn trọng điểm.

Công an xã Đạo Lý giúp người lầm lỡ tái hòa nhập cộng đồng

Quản lý, giúp đỡ những người đã chấp hành xong án phạt tù (CHXAPT) trở về tái hòa nhập cộng đồng là một việc làm thể hiện đậm nét tính nhân văn. Từ nhận thức đó, thời gian qua, Công an xã Đạo Lý (Lý Nhân) đã chủ động tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương triển khai nhiều biện pháp nhằm quản lý, giáo dục, giúp đỡ, cảm hóa người CHXAPT tái hòa nhập cộng đồng. Qua đó, góp phần giúp người từng lầm lỡ xóa bỏ đi mặc cảm, tự ti, nỗ lực trở thành những công dân có ích cho xã hội.

Tôi không muốn mẹ đi bước nữa sau nhiều năm 'ở vậy'

Mẹ nói tôi giờ đã là sinh viên năm thứ hai đại học, mẹ muốn đi bước nữa với người đàn ông đã theo đuổi mẹ gần 5 năm qua. Nghe mẹ nói thế, tôi khá sốc vì từ khi bố mất đến giờ, chưa bao giờ mẹ đề cập đến chuyện này