Ngày 12/2 (tức Rằm tháng Giêng năm Ất Tỵ 2025), tại chùa Phật Tích ở thủ đô Vientiane, Lào, diễn ra Lễ Thượng Nguyên cầu chúc năm mới tốt lành và bình an. Đây là hoạt động thường niên do nhà chùa tổ chức nhằm đoàn kết bà con Phật tử, gìn giữ văn hóa truyền thống và hướng về quê hương, đất nước.
Các công tác cuối cùng chuẩn bị cho ngày chính hội của Tết Nguyên tiêu 2025 tại Thành phố Hồ Chí Minh đang dần được hoàn thiện. Lễ hội năm nay được đánh giá có quy mô lớn nhất từ trước tới nay.
Chùa Phật Tích ở thủ đô Viêng Chăn đã tổ chức Lễ Thượng nguyên để hướng về tổ tiên, nguồn cội, và cầu chúc cho 2 đất nước Việt-Lào phát triển, thịnh vượng, mọi nhà được bình an, hạnh phúc.
Trong hai ngày 10-11/2, Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan Phạm Việt Hùng đã có chuyến công tác tại 2 tỉnh miền Đông Chanthaburi và Sakeo, khẳng định cộng đồng kiều bào tại 2 địa phương đóng vai trò vô cùng quan trọng giúp quảng bá bản sắc văn hóa dân tộc, góp phần phát triển quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nước.
Gia đình nào cũng tổ chức cúng rằm tháng Giêng, nhưng không phải ai cũng biết vì sao ngày 15 tháng 1 Âm lịch lại được gọi là Tết Nguyên tiêu.
Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng bởi lẽ ngày này là thời điểm trăng tròn đầu tiên của năm mới, mang ý nghĩa cầu may mắn, bình an và tài lộc.
Nên thực hiện lễ cúng rằm tháng Giêng ở nhà hay trên chùa, có nhất thiết phải cúng ở hai nơi hay không... là điều vẫn luôn khiến nhiều người băn khoăn.
Quan niệm dân gian tin rằng, giờ Ngọ (11h - 13h) ngày 15/1 âm lịch, tức ngày 12/2 dương lịch, được xem là thời điểm lý tưởng để tiến hành cúng Rằm tháng Giêng 2025.
Mâm cúng Rằm tháng Giêng gồm hoa quả, nhang đèn, vật thực… Tùy theo vùng miền, mâm cỗ cúng sẽ có những lễ vật khác nhau.
Dân gian tin rằng đêm Trăng tròn đầu tiên của Năm mới sẽ hội tụ linh khí mạnh nhất, là thời điểm linh thiêng để sở cầu như ý, mang lại may mắn, tài lộc và bình an cho gia đình trong cả năm.
Năm nay, Rằm tháng Giêng (ngày 15/1 âm lịch) nhằm vào thứ Tư, ngày 12/2 dương lịch. Vào ngày này, người Việt thường chuẩn bị mâm cỗ dâng lên tổ tiên, cầu năm mới ấm no.
Từ ngày Vía Phật đến Tết Nguyên Tiêu, Rằm tháng Giêng là một bức tranh đa sắc màu về văn hóa và tâm linh. Dù thời gian có trôi qua, những giá trị truyền thống tốt đẹp của lễ hội vẫn được gìn giữ và phát huy trong xã hội hiện đại.
Giữa tiết trời ấm áp, dễ chịu của tháng Giêng, người dân khắp cả nước đều hòa mình vào không khí vui tươi, rộn ràng của những lễ hội Xuân đầy thú vị. Tại khu vực miền Nam, các tỉnh thành cũng nô nức tổ chức nhiều lễ hội lớn thu hút đông đảo du khách và người dân địa phương quan tâm.
Những năm qua, xã Gia Thủy (Nho Quan) luôn chú trọng công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử-văn hóa trên địa bàn, qua đó góp phần giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
'Rằm tháng 10 được gọi là lễ Hạ nguyên - dịp để cảm ơn đất trời, cảm ơn công ăn, việc làm, nghề nghiệp đã nuôi sống ta sau khi kết thúc mùa vụ', Thượng tọa Trí Chơn nói.
Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, cùng sự nỗ lực vươn lên của người dân, những năm gần đây, đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) ở huyện Trấn Yên ngày càng được nâng lên, bộ mặt huyện nông thôn mới ngày càng khởi sắc.
Ngày 24-2, tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Việt Nam - chùa Tuệ Giác diễn ra lễ Thượng nguyên cầu an đầu năm Giáp Thìn cho bà con Phật tử trong cộng đồng.
Rằm tháng Giêng là một trong 4 ngày rằm lớn trong năm mà người Việt, đặc biệt là Phật tử đặc biệt coi trọng. Đi lễ đền chùa ngày rằm là một nét đẹp truyền thống của người Việt. Sự thanh lịch văn minh của người Hà Nội cũng được thể hiện qua những nét ứng xử đẹp sự khi đến lễ chùa, nhất là vào dịp này dịp này.
Ngày 24/2, tức ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024, Ban chấp hành Hội người Việt thủ đô Bangkok và vùng phụ cận đã phối hợp với chùa Cảnh Phước, một trong những ngôi chùa Việt cổ ở Thái Lan, tổ chức lễ Thượng Nguyên cầu an cho bà con kiều bào đang sinh sống, làm việc và học tập tại Thái Lan.
Ngày 24/2, tức ngày Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024, Ban Chấp hành Hội người Việt Nam thủ đô Bangkok và vùng phụ cận đã phối hợp chùa Cảnh Phước, một trong những ngôi chùa Việt cổ ở Thái Lan, tổ chức lễ Thượng Nguyên, một trong những nghi thức cúng lễ đầu năm quan trọng trong văn hóa người Việt.
Cứ đến Rằm tháng Giêng, phố người Hoa ở Chợ Lớn (quận 5, TPHCM) lại náo nhiệt hơn khi hàng nghìn người dân cùng nhau chứng kiến màn biểu diễn lễ hội đầy màu sắc của các đoàn lân sư rồng, Bát Tiên xuống phố.
Sáng 24/2, chùa Phật Tích ở thủ đô Vientiane (Lào) tổ chức Lễ Thượng nguyên (còn gọi là Lễ Nguyên tiêu, Rằm tháng Giêng) - một trong những truyền thống văn hóa tâm linh không thể thiếu của người Việt ở bất cứ đâu vào những ngày đầu Xuân mới.
Nhân dịp Tết Nguyên tiêu của đồng bào dân tộc Hoa, sáng 24/2 (nhằm rằm tháng Giêng âm lịch), tại chùa Bà Thiên Hậu, đoàn cán bộ Ban Dân tộc tỉnh Cà Mau đến chúc mừng, tặng 2 suất quà cho chùa Bà Thiên Hậu và chùa Minh Nguyệt Cư Sĩ Lâm; tặng 20 suất quà cho các vị người có uy tín, các vị cao niên và thành viên các Hội Đoàn người Hoa.
Sáng 24/2,chùa Phật Tích ở thủ đô Viêng Chăn (Lào) đã tổ chức Lễ Thượng Nguyên (hay còn gọi là Lễ Nguyên Tiêu, Rằm tháng Giêng) - một trong những truyền thống văn hóa tâm linh không thể thiếu của người Việt ở bất cứ đâu vào những ngày đầu Xuân mới.
Dân gian có câu 'Cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng', ý muốn nhấn mạnh đây là ngày lễ được nhiều gia đình coi trọng nên thường chuẩn bị lễ vật chu đáo để cầu mong sức khỏe, bình an và may mắn cho cả năm.
Rằm tháng Giêng nên cúng ở nhà hay trên chùa, có nhất thiết phải cúng ở hai nơi hay không là điều khiến không ít người phân vân.
Được chế biến cầu kỳ, đẹp mắt, những món xôi, bánh bao, thạch rau câu đang trở thành điểm nhấn trong mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng của nhiều gia đình.
Rằm tháng Giêng hay Tết Nguyên tiêu là ngày lễ quan trọng của người Việt; rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn rơi ngày nào theo Dương lịch?
'Tháng Giêng là tháng ăn chơi' nên vào thời gian này, cả nước đều rộn ràng với những lễ hội khai xuân đầy thú vị. Tại khu vực miền Nam nói riêng, các tỉnh thành cũng náo nức tổ chức nhiều lễ hội lớn dành cho du khách cả nước.
Việt Nam có truyền thống nông nghiệp rất lâu đời. Các lễ hội, đình đám, cúng tế đa phần xuất xứ từ văn minh, văn hóa nông nghiệp.
Có những tiết khí bắt đầu là cơ hội cho những ngày lễ, hoặc được gọi hẳn là ngày Tết như tiết Thanh Minh.
Ngày 5-2, UBND H.Mỹ Đức (Hà Nội) họp báo thông tin về Lễ hội chùa Hương xuân Giáp Thìn - 2024.
Phát triển du lịch gắn với chăm sóc sức khỏe là một trong những sản phẩm ngành du lịch đang triển khai vừa góp phần đa dạng hóa sản phẩm gắn với sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên du lịch.
Tôi cũng như nhiều người khác, chắc hẳn đều đã một lần dự các lễ hội lớn đầu xuân như: Hội Chùa Hương, Yên Tử, Bái Đính... Nhưng giờ thì tôi nhận thấy, cho dù đi đâu, thì chúng ta cũng chỉ cảm được cảnh quan thiên nhiên nơi đó, còn lễ hội thôn quê đã cho tôi trở lại với bao thân thương với những người thân thiết nhất, với gia đình, chòm xóm, và bao nhiêu gương mặt thân quen.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Âu, nhân dịp kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2023), 73 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Hungary (3/2/1950 - 3/2/2023), 5 năm nâng cấp Đối tác toàn diện 2018-2023, trong không khí vui tươi đón chào Xuân mới Quý Mão 2023, từ ngày 4-5/2, Đại sứ quán Việt Nam tại Hungary phối hợp với Ủy ban Nhà nước về Người Việt Nam ở nước ngoài thuộc Bộ Ngoại giao tổ chức 'Chương trình văn hóa nghệ thuật Việt Nam mừng Xuân Quý Mão 2023'.
Đại sứ quán Việt Nam tại Hungary phối hợp với Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài – Bộ Ngoại giao tổ chức 'Chương trình văn hóa nghệ thuật Việt Nam mừng Xuân Quý Mão 2023'.
Ngày 5-2, chùa Tuệ Giác (Budapest) đã tổ chức lễ Thượng nguyên cho cộng đồng người Việt Nam tại Hungary.
Cứ đến Rằm tháng Giêng, cả phố người Hoa ở chợ Lớn (quận 5) lại náo nhiệt hẳn lên khi Bát Tiên xuất hiện trong màn biểu diễn của lễ hội đầy màu sắc, thu hút hàng ngàn người dân dõi theo.
Sáng nay (5/2), chùa Phật Tích ở thủ đô Vientiane, Lào tổ chức Lễ Thượng Nguyên (Rằm tháng Giêng) cầu cho một năm mới nhiều điều tốt lành và bình an.
Mặc dù rất coi trọng lễ cúng rằm tháng Giêng, nhiều người vẫn chưa hiểu tại sao ngày này được gọi là tết Nguyên tiêu.
Rằm tháng Giêng hay tết Nguyên tiêu là một ngày lễ quan trọng của người dân Việt Nam. Tuy vậy, không phải ai cũng biết nguồn gốc và ý nghĩa của ngày này.