Tượng gỗ dân gian - nghệ thuật tâm linh độc đáo của người Tây Nguyên

Tượng gỗ, đặc biệt là tượng nhà mồ, là một kho tàng nghệ thuật phong phú chứa đựng tín ngưỡng dân gian, đồng thời phản ánh đời sống tâm linh của người Bahnar, Jrai - 2 tộc người chính Bắc Tây Nguyên.

''Đánh thức'' du lịch Đầm Ròn

Một mảnh đất còn vẹn nguyên vẻ hoang sơ, được mẹ thiên nhiên ban tặng một hình hài quyến rũ với đồi núi, sông suối đan xen lẫn nhau cùng với một cộng đồng người Cil, M'Nông sinh sống hòa thuận bên dòng K'Rông Nô hiền hòa. Hệt như một bức tranh mà vẫn còn ít người được chiêm ngưỡng, khám phá.

Đánh thức tiềm năng du lịch Cát Tiên

Không chỉ có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, huyện Cát Tiên còn có tiềm năng để phát triển du lịch. Trong những năm trở lại đây, cấp ủy, chính quyền huyện Cát Tiên đã đẩy mạnh thu hút đầu tư, khơi dậy các nguồn lực để đánh thức tiềm năng này.

Thu hút khách du lịch từ làng truyền thống

Pleiku có 26 dân tộc anh em sinh sống hòa thuận cùng đồng bào bản địa Jrai, Bahnar. Dưới tác động của đô thị hóa, những ngôi làng trong lòng Phố núi cũng có nhiều biến đổi. Chính vì vậy, việc giữ nguyên bản một ngôi làng truyền thống để phát triển du lịch là rất cần thiết.

Những học sinh nặng lòng với văn hóa dân tộc Jrai

Với mong muốn bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, một số học sinh ở TP. Pleiku đã sưu tầm, tổng hợp để tạo thành một cuốn cẩm nang quý báu giúp mọi người nâng cao sự hiểu biết về truyện cổ, văn hóa của dân tộc Jrai.

'Sẹo tang' của người Bahnar

Nếu người Jrai coi cái chết nhẹ nhàng như một cuộc trở về với thế giới Atâu ở cõi Mang Lung (thế giới người chết), một sự thể đương nhiên phải chấp nhận; ngược lại, người Bahnar vô cùng đau đớn trước cái chết của người thân, đến mức nhiều khi họ phải tự làm tổn thương cơ thể mình để lại những vết sẹo gọi là 'sẹo tang'.

Đẩy lùi hủ tục ở buôn làng - Kỳ 2: Cất đi 'gánh nặng' lệ tục

Nói đến Tây Nguyên là nói đến miền đất của lễ hội và những nét văn hóa giàu bản sắc. Người dân bản địa có hệ thống lễ hội phong phú, nhiều màu sắc, tạo nên sự kỳ bí, quyến rũ trong văn hóa tộc người. Nhưng phía sau những ngày vui bất tận, vẫn còn đó nhiều hệ lụy dai dẳng làm khổ chính người trong cuộc như chuyện hiến sinh quá nhiều trong lễ hội khiến nhiều gia đình 'vui một ngày mà nợ một đời', hay 'biến tướng' trong thách cưới khiến ngày vui của không ít đôi trẻ trở thành kỷ niệm buồn vì gánh nặng nợ nần.

Đẩy lùi hủ tục ở buôn làng - Kỳ 1: Bước qua lời nguyền

Bao đời nay, nhiều tập tục trên các lĩnh vực: tang ma, lễ hội, cưới hỏi… đã tồn tại, chi phối mạnh mẽ cuộc sống con người ở vùng đất Tây Nguyên. Bên cạnh mặt tích cực, nhiều tập tục trở thành rào cản, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống người dân và sự phát triển kinh tế-xã hội địa phương. Với sự chung tay và quyết tâm của cả hệ thống chính trị, nhiều hủ tục, vấn nạn đang được đẩy lùi, bài trừ, làm cơ sở để xây dựng nếp sống văn minh ở buôn làng.

Bảo tồn và phát huy giá trị tượng nhà mồ

Nhà mồ là môi trường để tượng gỗ tồn tại với thời gian. Đây là nơi trưng bày tượng gỗ nhiều nhất và thường được đặt vào dịp bỏ mả-lễ hội mang tính cộng đồng lớn nhất của người dân tộc bản địa.

Tượng nhà mồ Tây Nguyên trong không gian công cộng

Nghệ thuật đẽo tượng nhà mồ Tây Nguyên, một loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo không dễ giữ gìn và truyền dạy đang xuất hiện ngày càng nhiều trong đời sống dùng để trang trí sân vườn, cảnh quan. Đây có phải là xu hướng tốt để bảo tồn văn hóa hay không?

Về đâu những tác phẩm điêu khắc gỗ?

Nghệ thuật điêu khắc gỗ dân gian là một trong những di sản vô giá của các tộc người vùng Trường Sơn-Tây Nguyên. Những năm gần đây, rừng bị tàn phá, lễ bỏ mả ít được tiến hành, nghệ nhân điêu khắc lớn tuổi lần lượt qua đời nên nghề tạc tượng dần mai một. Để khôi phục và tôn vinh nghệ thuật điêu khắc độc đáo của các dân tộc, nhiều địa phương ở Tây Nguyên và một số cơ quan thuộc Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch đã tổ chức trại sáng tác điêu khắc gỗ dành cho nghệ nhân dân gian.

Tượng mồ trong tâm thức người Jrai

Không gian, kiến trúc nhà mồ là nơi ghi dấu đậm nét nhất các giá trị văn hóa truyền thống của người Jrai ở Gia Lai. Qua hệ thống tượng mồ, nhân sinh quan của người Jrai được biểu đạt một cách phong phú, đa dạng dưới nhiều cấp độ khác nhau.

Ksor Krôh: Người thổi hồn cho tượng gỗ

Tôi biết nghệ nhân Ksor Krôh (xã Ia Ka, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) vào năm 2014. Lúc ấy, ông còn rất khỏe và thường cùng nhóm nghệ nhân trong xã tạc tượng cho các khu du lịch sinh thái, văn hóa, nhà hàng, quán ăn ở Kon Tum, Lâm Đồng, Đak Lak. Ông là người tạc tượng gỗ giỏi nhất ở Chư Păh và có công truyền nghề cho thanh niên. Năm 2019, ông được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian.

Tục khóc kể của người Tây Nguyên

Người Tây Nguyên quan niệm: Sau khi chết, hồn ma vẫn lưu luyến người thân. Người chết và người sống vẫn có mối quan hệ thân gần ràng rịt trong một thời gian khá dài, trừ những người chết xấu không được chôn chung trong nghĩa địa làng, không được nuôi hồn và bị lãng quên.

Trả giá đắt vì lấy mâm cơm cúng của nhà hàng xóm

Ngày 13/7, Công an huyện Văn Yên (tỉnh Yên Bái) cho biết đang điều tra vụ án mạng khiến 1 người chết.

Phê chuẩn khởi tố bị can sát hại hàng xóm vì mâm cơm cúng

Thấy hàng xóm bê mâm cơm cúng nhà mình về ăn, Lương Thị Hà sang nói chuyện thì hai bên xảy ra mâu thuẫn.

Hiệu quả công tác dân vận chính quyền

Những năm qua, các cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang huyện Ia Pa chú trọng đổi mới, sáng tạo và nâng cao chất lượng công tác dân vận chính quyền theo hướng ngày càng thiết thực, hiệu quả.

Ký ức voi làng Bua

'Điều tôi nuối tiếc và xót thương nhất là không giữ gìn được xương Y Khoăn khi nó trở về đất lạnh. Đồng bào Jrai coi nơi voi phủ phục là đất thiêng, không ai dám chạm vào kể cả một sợi lông voi. Vậy mà, da, xương của nó người ta vẫn lén lấy đi hết'-ông Rơ Châm Dom (làng Bua, xã Ia Pnôn, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) buồn bã.

Ia Trok xóa bỏ hủ tục chôn chung

Sau nhiều năm kiên trì tuyên truyền và vận động, mới đây, 29 hộ đồng bào Jrai ở thôn Quý Tân (xã Ia Trok, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) đã xóa bỏ hủ tục chôn chung đã tồn tại bao đời nay tại khu nhà mồ nằm giữa khu dân cư này.

Sự kiện nổi bật ngày 18.4

Bộ trưởng Y tế kiểm tra công tác phòng chống dịch COVID-19 tại Kiên Giang; Lập danh sách người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND tỉnh khóa XVII... là những sự kiện nổi bật ngày 18.4.

Rượu cần và Tây Nguyên

Cho đến bây giờ, chưa có nhà nghiên cứu văn hóa nào cất công nghiên cứu 'Văn hóa rượu cần' ở Tây Nguyên một cách đầy đủ như là một công trình nghiên cứu sâu sắc nhất, đúng nghĩa nhất. Đó là một điều đáng tiếc.

Khắc khoải Pơ thi

Tháng 3 là mùa Ning Nơng, cũng là mùa Pơ thi. Biết có còn Pơ thi nào, diễn ra ở đây khi lũ trẻ Jrai đã tìm thấy niềm tin khác. Ngay cả những chủ nhân Pơ thi hôm nay cũng không trả lời được điều này.

Rộng dài một khúc chiêng ngân

Tây Nguyên đang bước vào cao điểm mùa khô, cũng là mùa của lễ hội pơ thi (bỏ mả). Những đêm thinh vắng nằm nghe tiếng chiêng văng vẳng bùng bong rộng dài xa xa, tâm hồn tôi ngập tràn những thanh âm tha thiết. Để rồi, mỗi khi có dịp, lòng tôi lại tìm về một khúc chiêng ngân.

Lễ bỏ mả - nét đặc sắc trong văn hóa tâm linh của đồng bào Tây Nguyên

Lễ bỏ mả (hay còn gọi là lễ Pơ Thi) là một trong những nghi lễ dân gian độc đáo tiêu biểu của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên như: Ba Na, Ê đê, Gia Rai... Đồng bào nơi đây tin rằng, khi con người chết sẽ không đi về thế giới bên kia mà quay lại dương thế nhập vào cơ thể trẻ em. Vậy nên họ làm lễ bỏ mả là để tiễn đưa linh hồn về với tổ tiên ông bà.