Phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa địa phương

Là điểm đến của sự kiện lễ hội, Khu du lịch Công viên suối khoáng nóng Núi Thần Tài (huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) tích cực trong việc kết hợp với địa phương triển khai nhiều hoạt động mang đậm dấu ấn văn hóa đặc trưng và trở thành điểm du lịch hấp dẫn trong mắt du khách thập phương.

Dalat Holiday Travel - Chuyên tour cồng chiêng Đà Lạt uy tín, giá tốt

Tour cồng chiêng Đà Lạt là một trong những chương trình tour đặc sắc hấp dẫn mọi du khách. Dalat Holiday Travel - Chuyên tour cồng chiêng Đà Lạt uy tín, giá tốt hứa hẹn sẽ mang đến bạn nhiều trải nghiệm tuyệt vời. Cùng theo dõi thông tin dưới đây để hiểu rõ hơn.

Khôi phục và phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

Hàm Thuận Bắc là huyện miền núi có 15 dân tộc, trong đó có 14 dân tộc thiểu số (DTTS), với 17.158 người/4.284 hộ, chiếm 9,1% dân số, trong đó chủ yếu là đồng bào K'ho, Chăm và Raglay, còn lại là các dân tộc khác. Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa, phong tục, tập quán, lễ hội riêng tạo nên sự phong phú, đa dạng trong nền văn hóa các dân tộc của huyện...

Hàm Thuận Bắc: Quan tâm chăm lo vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Hàm Thuận Bắc là huyện miền núi có 15 dân tộc, trong đó có 14 dân tộc thiểu số (DTTS), với 17.158 người/4.284 hộ, chiếm 9,1% dân số, trong đó chủ yếu là đồng bào K'ho, Chăm và Raglay, còn lại là các dân tộc khác. Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa, phong tục, tập quán, lễ hội riêng tạo nên sự phong phú, đa dạng trong nền văn hóa các dân tộc của huyện...

Nhiều hoạt động chào mừng Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Chư Sê lần thứ IV năm 2024

Chào mừng Đại hội đại điểu các dân tộc thiểu số huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) lần thứ IV năm 2024, ngày 24-6, UBND huyện tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.

Bình Định: Xây dựng nền văn hóa đặc sắc từ ngày hội văn hóa thể thao các dân tộc thiểu số

Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế du lịch của bất kỳ địa phương hay quốc gia nào. Với gần 40 dân tộc anh em cùng chung sống, tỉnh Bình Định đang có lợi thế rất lớn để đẩy mạnh phát triển du lịch gắn với văn hóa và những thắng cảnh thiên nhiên đã được biết đến lâu nay. Ngày hội Văn hóa – Thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định, lần thứ 17, năm 2024 đang diễn ra chính là một cơ hội để tỉnh Bình Định khai thác tối đa lợi thế đó.

Dưới mái nhà chung - Bài 2: Xóa bỏ hủ tục, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống

Những tập tục lạc hậu ăn sâu, bám chặt trong nhận thức, khiến người ốm đau không được đưa đến cơ sở y tế để chữa trị; tục đâm trâu trong các lễ hội gây lãng phí, tốn kém; tục tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, làm trì trệ sự phát triển. Với sự chủ động vào cuộc quyết liệt của cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể, các giá trị văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa của đồng bào được gìn giữ, phát huy, nhiều hủ tục lạc hậu đã được loại bỏ.

Đừng để lễ hội dân tộc bị 'mất gốc' văn hóa

Một số lễ hội dân tộc được phục dựng chỉ để phục vụ, thu hút khách du lịch, nhiều yếu tố trong lễ hội được làm mới, xa lạ với truyền thống địa phương. Cách thức tổ chức nhiều lễ hội dân gian chưa tốt, thậm chí lộn xộn, gây bất bình cho người dân lẫn du khách.

Phát huy giá trị, tiềm năng văn hóa truyền thống dân tộc Giẻ Triêng

Làng Du lịch cộng đồng Đắk Răng, xã Đắk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc Giẻ Triêng. Nhờ vào sự chung tay gìn giữ của cộng đồng dân tộc Giẻ Triêng nên những người dân nơi đây đã phát huy được những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc mình.

Đakrông tổ chức Lễ hội Ariêu Piing của người đồng bào Pa Kô

Sáng nay 24/4, UBND huyện Đakrông tổ chức Lễ hội Ariêu Piing tại thôn La Hót, xã A Bung. Đây được xem là lễ hội lớn nhất và mang đậm nét văn hóa tâm linh đặc sắc của người đồng bào Pa Kô.

Hủ tục nên bỏ

Lễ hội đâm trâu của người Ca Dong là một tập tục có từ ngàn xưa của những bộ tộc tựa lưng vào dãy Trường Sơn...

Ngân vang tiếng cồng chiêng ở Trường THCS Dân tộc Nội trú huyện Đak Pơ

Năm học 2023-2024, Trường THCS Dân tộc Nội trú huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) có 5 lớp với 150 học sinh, trong đó hơn 90% học sinh người Bahnar. Thời gian qua, nhà trường đã duy trì, phát triển hoạt động của đội cồng chiêng, thông qua đó bồi đắp cho học sinh tình yêu văn hóa của dân tộc.

Dưới những mái nhà hình mu rùa

Nơi ấy, những chiến binh đã từng chiến đấu không ngừng nghỉ để bảo vệ buôn làng cùng tục săn người đầy ám ảnh với những buổi lễ đâm trâu. Nhưng bây giờ, những đổi thay đã khiến đời sống người dân trên dãy Trường Sơn này đã 'giã từ vũ khí'...

Bình Thuận: Truyền dạy nghệ thuật trình diễn dân gian của dân tộc K'ho

Bảo tàng tỉnh Bình Thuận và UBND xã Đông Giang, huyện Hàm Thuận Bắc, tổ chức lớp truyền dạy nghệ thuật trình diễn dân gian (dân ca, dân vũ, dân nhạc) của người K'ho trong 10 ngày.

Đừng làm biến dạng lễ hội dân tộc thiểu số

Một số lễ hội của người dân tộc thiểu số hiện nay chưa xuất phát từ nhu cầu tự thân của chính cộng đồng. Thậm chí, có những lễ hội cộng đồng được các đạo diễn dàn dựng, hướng dẫn nghệ nhân thực hiện theo kịch bản, rồi khoác cái áo 'lễ hội dân gian' nhằm mục đích thương mại và lợi nhuận.

Bình Thuận tạo ấn tượng trong Ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung

Ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ IV tại thành phố Quy Nhơn - Bình Định (gọi tắt Ngày hội), diễn ra từ 8 – 10/9 đã khép lại. Đoàn Bình Thuận với nhiều hoạt động mang đến Ngày hội đậm nét văn hóa truyền thống của cộng đồng người Chăm, K'ho.

Độc đáo ẩm thực truyền thống của đồng bào dân tộc miền Trung

Đến với Ngày hội văn hóa các dân tộc miền Trung du khách không chỉ được chiêm ngắm các nét văn hóa truyền thống mà còn được thưởng thức các món ẩm thực truyền thống.

Ia Kênh: 200 nghệ nhân thi cồng chiêng và hát dân ca

Nhằm duy trì, phát huy và bảo tồn nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc của các dân tộc Tây Nguyên, chiều 30-8, UBND xã Ia Kênh (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã tổ chức Hội thi Cồng chiêng và hát dân ca lần thứ III năm 2023.

Văn hóa Chăm, K'ho Bình Thuận đến Ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung

Đây sẽ là chủ đề xuyên suốt trong chương trình của đoàn Bình Thuận trong Ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ IV sắp tới tại Bình Định (gọi tắt Ngày hội).

Ngã ba Đông Dương: Điểm đến 'hút khách' ở Kon Tum

Ngã ba Đông Dương nằm tại địa phận của xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, là vị trí tiếp giáp của ba nước Đông Dương gồm Việt Nam, Lào và Campuchia.

Điểm tựa của làng Leng

Không chỉ là nghệ nhân tâm huyết trong việc truyền dạy cồng chiêng, múa xoang, già làng Đinh Chram (SN 1961, làng Leng, xã Tơ Tung, huyện Kbang) còn là 'cầu nối' đưa chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với người dân.

Bảo tồn di sản văn hóa để phát triển du lịch ở Đồng Nai

Trong thời gian qua, Đồng Nai tập trung xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù nhằm thu hút khách, trong đó, tỉnh đặc biệt quan tâm đến công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể cùng cảnh quan thiên nhiên nguyên sơ.

Kỷ niệm 20 năm ngày tái lập huyện Đông Giang 5-7 (2003-2023): 20 năm - Đông Giang bứt phá đi lên

Thấm thoắt đã 20 năm trôi qua, kể từ ngày 5-7-2003, tên gọi Đông Giang (Quảng Nam) được trả lại cho vùng đất nằm về phía Đông sông A Vương. Với người dân H. Đông Giang đây là cột mốc đáng nhớ và tự hào. 20 năm, một chặng đường với biết bao đổi thay trên quê hương một thời được xem là một trong những huyện nghèo của cả nước...

Người Chăm trên đất Phú Yên

Phú Yên hiện có gần 20.000 người dân tộc Chăm sinh sống chủ yếu ở các huyện Đồng Xuân, Sơn Hòa, Sông Hinh. Họ duy trì nhiều phong tục, tập quán của dân tộc mình trong nếp sống hàng ngày.

Mê đắm với điệu múa các dân tộc huyện Tánh Linh

Trong không khí hùng vĩ của núi rừng tại Khu du lịch Thác Bà, sáng nay (16/4), UBND huyện Tánh Linh đã long trọng tổ chức Ngày hội giao lưu văn hóa đồng bào các dân tộc huyện Tánh Linh.

Vì sao có tên gọi cây gạo?

Cuối xuân là mùa hoa gạo nở, cả ở Hà Nội và các miền quê Bắc Bộ gần xa. Thuở nhỏ từng ngắm cây gạo và nhặt hoa gạo ở bên Đài Nghiên - Tháp Bút, hồ Hoàn Kiếm, trong vườn hoa Bảo tàng Lịch sử, lớn lên từng chiêm ngưỡng cây và hoa gạo dọc suối Yến chùa Hương, quanh chùa Thầy, tôi đã bao lần tự hỏi: Vì sao loài cây có dáng cao vút, có thân gai góc, có hoa năm cánh đỏ, có quả chứa bông mềm ấy, được người Việt gọi là cây gạo?

Dưới những mái nhà hình mu rùa

Nơi ấy, những chiến binh đã từng chiến đấu không ngừng nghỉ để bảo vệ buôn làng cùng tục săn người đầy ám ảnh với những buổi lễ đâm trâu. Nhưng bây giờ, những đổi thay đã khiến đời sống người dân trên dãy Trường Sơn này đã 'giã từ vũ khí'...

Những lễ hội nổi tiếng ở Tây Nguyên khi Xuân về

Theo phong tục tập quán của các dân tộc Tây Nguyên, kết thúc một mùa rẫy là các dân tộc nơi đây cùng tổ chức nhiều lễ hội. Các lễ hội mang đậm đà bản sắc Tây Nguyên gắn liền với những hoạt động văn hóa truyền thống, mang ý nghĩa tâm linh và nhân sinh sâu sắc.

Tết độc lập ở các miền quê

Một mùa xuân mới lại đang về, người dân trên khắp mọi miền đang nô nức chuẩn bị cho ngày Tết cổ truyền. Việt Nam là đất nước có địa hình trải dài qua nhiều vùng miền, có 54 dân tộc anh em sinh sống mà mỗi vùng miền, dân tộc lại có nét đón Tết độc đáo, riêng biệt. Phóng viên Chuyên đề Văn nghệ Công an đã tìm hiểu nét độc đáo trong ngày Tết ở một số miền quê để thấy rõ một nền văn hóa phong phú, đa dạng và giàu bản sắc đang hiện hữu trên dải đất hình chữ S thân yêu.

Đạ Huoai: Khai mạc lớp truyền dạy cồng chiêng năm 2022

Huyện Đạ Huoai vừa tổ chức khai mạc lớp truyền dạy cồng chiêng cho đồng bào dân tộc Châu Mạ, K'Ho tại 2 xã Đạ Ploa và Đoàn Kết.

Tận hưởng thiên nhiên trảng cỏ Bù Lạch (Bình Phước)

Trảng cỏ Bù Lạch với sức hấp dẫn của những trảng cỏ này đó là cỏ kim đan xen cùng với cỏ chỉ mọc tươi tốt trên mặt đất tạo nên bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp.

Chiêm ngưỡng kho báu hơn 10.000 cổ vật giữa đại ngàn Tây Nguyên

10 năm lặn lội khắp nơi với biết bao tâm huyết và công sức, anh Luân đã sưu tập được một 'bảo tàng cổ vật mini' tái diễn lại đời sống của đồng bào Tây Nguyên.

Pleiku: Liên hoan Cồng chiêng và hát dân ca thanh-thiếu niên dân tộc thiểu số

Ngày 27-8, Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao TP. Pleiku phối hợp cùng Thành đoàn TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) tổ chức Liên hoan Cồng chiêng và hát dân ca thanh-thiếu niên dân tộc thiểu số năm 2022. Hơn 200 thanh-thiếu nhi đến từ 6 xã, phường trên địa bàn thành phố tham gia liên hoan.

Ngày hội du lịch huyện Kbang: Hứa hẹn nhiều hấp dẫn

Từ ngày 29 đến 31-7, huyện Kbang sẽ tổ chức Ngày hội du lịch năm 2022. Hiện tại, ngành chức năng và chính quyền các địa phương đang tập trung chuẩn bị cơ sở vật chất, hàng hóa để ngày hội diễn ra thành công.

Đồng Nai Thượng trong góc nhìn du lịch

Xã Đồng Nai Thượng là vùng đất cao nhất của huyện Cát Tiên, cách trung tâm huyện khoảng 38 km về phía Bắc; nằm hoàn toàn trong vùng lõi của Vườn Quốc gia Cát Tiên - Khu Dự trữ sinh quyển của thế giới. Xã có diện tích rừng tương đối lớn với hệ sinh thái phong phú, cảnh quan thiên nhiên đa dạng... Đồng Nai Thượng đang là điểm đến thu hút du khách bởi sự khác biệt...