Thêm hơn 30 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã kí quyết định công bố danh mục hơn 30 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở khắp 3 miền Bắc - Trung - Nam. Đây sẽ là cơ hội để các địa phương nâng tầm giá trị di sản, giúp đồng bào có thêm động lực, 'biến di sản thành tài sản', vừa bảo tồn, phát huy giá trị di sản, phát triển sản phẩm du lịch...

Tuần Văn hóa – Du lịch huyện Tam Đường năm 2023: Đại ngàn khoe sắc

Từ ngày 24/11 đến ngày 26/11, Tuần Văn hóa – Du lịch huyện Tam Đường năm 2023 đã diễn ra với chủ đề Đại ngàn khoe sắc mang đậm bản sắc văn hóa của các dân tộc ở Lai Châu.

Ngày Di sản, kiến nghị về vấn đề bảo tồn Di sản

Hiện nay ở nhiều địa phương (cả đô thi đến nông thôn miền núi) nhận thức về di sản và văn hóa phi vật thể chưa đúng, phương pháp bảo tồn di sản còn chắp vá, thậm chí chỉ tìm mọi cách để giải ngân chứ ít chú ý đặc trưng di sản. Nhân ngày di sản Việt Nam, tôi có một số kiến nghị cụ thể về vấn đề này tới các cơ quan hữu quan.

Có thêm 36 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 36 di sản. Theo đó, Quảng Ninh là tỉnh có nhiều di sản được công nhận nhất, sau đó là Hà Giang và Phú Thọ.

Hà Giang - Hình thành liên kết chuỗi giá trị bền vững tại huyện Xín Mần

Huyện Xín Mần (Hà Giang) không có lợi thế về giao thông do đồi núi cao hiểm trở, địa hình phức tạp chia cắt, có độ dốc lớn khiến di chuyển gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, với địa thế này lại tạo ra phong cảnh đa dạng, hấp dẫn đối với du khách. Bên cạnh đó, Xín Mần còn nổi tiếng với bản sắc văn hóa đa dạng của 16 dân tộc chung sống nơi địa đầu Tổ quốc, với hệ thống di sản văn hóa đồ sộ, tài nguyên rừng phong phú. Do đó, cần sắp xếp lại không gian phát triển kinh tế tại huyện Xín Mần để biến những hạn chế thành cơ hội, tạo đột phá góp phần đưa Hà Giang phát triển nhanh, bền vững.

Lễ cúng rừng của người Cờ Lao được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định công bố ba di sản văn hóa phi vật thể của Hà Giang vào trong danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó có tập quán xã hội và tín ngưỡng Lễ cúng rừng của người Cờ Lao.

Công nhận thêm 36 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 36 di sản.

Nghề làm tôm khô ở Cà Mau được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã kí quyết định công bố danh mục hơn 30 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở khắp 3 miền Bắc - Trung - Nam

Công bố danh mục hơn 30 Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Việc được công nhận di sản là cơ hội để các địa phương nâng tầm giá trị di sản, 'biến di sản thành tài sản,' vừa bảo tồn, phát huy giá trị di sản, phát triển sản phẩm du lịch...

Công nhận thêm hơn 30 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã kí quyết định công bố danh mục hơn 30 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở khắp 3 miền Bắc - Trung - Nam. Đây sẽ là cơ hội để các địa phương nâng tầm giá trị di sản, giúp đồng bào có thêm động lực, 'biến di sản thành tài sản', vừa bảo tồn, phát huy giá trị di sản, phát triển sản phẩm du lịch...

Du lịch Mường Khương - Khám phá miền hoang sơ

Mường Khương nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Lào Cai là một trong những địa điểm mới thu hút nhiều du khách thích phượt và khám phá hiện nay. Tuy chỉ là một huyện vùng cao nhưng chính sự dân dã, hoang sơ lại là điểm hấp dẫn của nơi đây.

Linh thiêng Lễ cúng nguồn nước của đồng bào Hà Nhì Lào Cai

Cầu cho nước nguồn chảy mãi không ngừng để cuộc sống mãi sinh sôi, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, cầu mong thôn, bản được bình yên, con người được mạnh khỏe, vật nuôi được sinh sôi phát triển, cây trồng được tươi tốt… Đó là mong ước của bà con đồng bào người Hà Nhì, Y Tý, Bát Xát, Lào Cai vào mỗi dịp cúng nguồn nước trong đầu năm mới.

Một ngày ở Y Tý có gì thú vị?

Là một xã vùng cao biên giới, Y Tý vẫn mang trong mình những nét hoang sơ, kỳ bí và đầy hấp dẫn với du khách bởi nét văn hóa truyền thống bản địa và phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, đa dạng.

Độc đáo Lễ Dù Su ở Tỏa Tình

Dân tộc Mông ở Điện Biên có nền văn hóa lâu đời, các phong tục tập quán, văn hóa còn lưu giữ rất đặc sắc, độc đáo. Nổi bật là các lễ hội dân gian như: Lễ hội Gầu Tào, lễ Cúng Rừng… Trong đó, Lễ Dù Su (lễ cúng dòng họ) là một trong những lễ quan trọng, nổi bật trong đời sống cộng đồng của đồng bào dân tộc Mông.

Mãn nhãn thưởng thức triển lãm ảnh tại VTV Cup 2023

Nhân dịp kỷ niệm 120 năm du lịch Sa Pa (1903 - 2023) và hưởng ứng Giải Bóng chuyền nữ quốc tế VTV Cup Ferroli 2023, tỉnh Lào Cai tổ chức trưng bày ảnh đẹp về danh lam, thắng cảnh, văn hóa, con người Lào Cai.

Lai Châu khơi nguồn văn hóa để phát triển du lịch bền vững

Tỉnh Lai Châu có 20 dân tộc anh em chung sống, mỗi dẫn tộc đều có những bản sắc độc đáo, riêng biệt. Với mong muốn đưa văn hóa các dân tộc lan tỏa, vươn xa, cấp ủy, chính quyền các cấp ở Lai Châu đang tích cực phục dựng các lễ hội đặc trưng, nhằm đưa văn hóa đến gần hơn với người dân, du khách, qua đó, từng bước phát triển du lịch bền vững.

Y Tý – đô thị du lịch lớn trong tương lai

Nhắc tới Lào Cai, du khách nhớ nhiều tới mảnh đất Sa Pa. Thế nhưng, có một vùng đất mang tên Y Tý (Bát Xát) cũng chứa đựng nhiều điều thú vị. Vài năm trở lại đây, Y Tý trở thành điểm đến mới của nhiều du khách thích khám phá, trải nghiệm.

Y Tý phấn đấu đến năm 2030 trở thành khu du lịch đặc sắc

Chiều 28/7, huyện Bát Xát đã tổ chức Hội thảo Đề án phát triển du lịch Ý Tý đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Thúc đẩy vai trò của cộng đồng trong bảo vệ và phát triển rừng bền vững

Phát triển rừng tại miền Trung - Tây Nguyên còn nhiều thách thức. Cần thúc đẩy hơn nữa vai trò của cộng đồng trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững.

Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển lâm nghiệp miền trung-Tây Nguyên

Ngày 28/7, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật thành phố Đà Nẵng, Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học Nước Việt Xanh (GreenViet) cùng các đơn vị liên quan phối hợp tổ chức hội thảo 'Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững khu vực miền trung và Tây Nguyên lần thứ IV'.

Đồng bào Giáy ở Lai Châu vui hội Háu Đoong 2023

Lễ hội Háu Đoong là sự kiện quan trọng của dân tộc Giáy ở tỉnh Lai Châu, đến nay vẫn giữ được những nét bản sắc truyền thống.

Hòa mình vào Lễ hội Háu Đoong của người Giáy ở Lai Châu

Lễ hội Háu Đoong của người Giáy được tổ chức vào 2 ngày 22 và 23/7. Năm nay, lễ hội được tổ chức ở 2 địa điểm tại phường Quyết Thắng và xã San Thàng, thành phố Lai Châu, nơi sinh sống tập trung của người Giáy ở Lai Châu.

Lễ hội Háu Đoong của người dân tộc Giáy ở Lai Châu

Trong 2 ngày 22-23/7, Lễ hội Háu Đoong của đồng bào dân tộc Giáy đã diễn ra tại Lai Châu. Năm nay, lễ hội được tổ chức tại phường Quyết Thắng và xã San Thàng, nơi sinh sống tập trung của người Giáy.

Ia Grai: Thành tựu đáng ghi nhận sau nửa nhiệm kỳ đại hội

Từ đầu nhiệm kỳ 2020-2025 đến nay, huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XVIII. Nhờ đó, kinh tế của huyện đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận.

Si Ma Cai chủ động ngăn ngừa văn hóa độc, hại xâm nhập

Si Ma Cai đã, đang và tiếp tục thực hiện hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, góp phần ngăn chặn văn hóa độc, hại xâm nhập địa bàn.

Du lịch cộng đồng bản Thẳm: Chưa phát triển tương xứng với thế mạnh địa phương

Hiện nay, du khách đến đây chủ yếu là khách 'vãng lai', các dịch vụ tại địa phương tuy có chú trọng đến bản sắc của người Lự song vẫn còn rất 'nghiệp dư'. Các dịch vụ chủ yếu mang tính tự phát nên các sản phẩm du lịch chưa thực sự hấp dẫn, thiếu tính cạnh tranh so với nhiều mô hình tương tự trên địa bàn tỉnh.

Trở lại Tổng Kim

Người Mông sau những cuộc di cư đã chọn mảnh đất lành này làm nơi trú ngụ, qua bao thế hệ, họ sống thuận hòa với người dân bản địa và trở thành một phần của cộng đồng các dân tộc nơi đây. Từ bỏ cuộc sống du canh du cư, với sự cần cù, chịu khó họ đang viết tiếp những câu chuyện trên hành trình dựng xây cuộc sống mới.

Việt Nam đa sắc: Bản sắc văn hóa dân tộc Mông vùng Tây Bắc qua cây ô

Không chỉ là vật dụng trong đời sống lao động thường ngày, cây ô còn gắn với những diễn xướng văn hóa truyền thống và là vật lưu giữ bản sắc của những phong tục, tập quán của đồng bào dân tộc Mông vùng Tây Bắc.

Quản lý tốt, bảo vệ nghiêm để phát triển kinh tế rừng ở Lào Cai

Sáng 21/5, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lào Cai long trọng kỷ niệm 50 năm ngày thành lập lực lượng Kiểm lâm (21/5/1973-21/5/2023).

'Xứ Mường' gìn giữ sắc màu văn hóa

Mường Khương, miền biên ải hũng vỹ nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Lào Cai, là nơi sinh sống của hơn 66.000 người dân thuộc 23 thành phần dân tộc anh em. Sự đa sắc màu ấy gợi mở về một kho giá trị văn hóa độc đáo đã và đang được gìn giữ, phát huy.

Bảo vệ di sản

Hầu như tuần nào các phương tiện thông tin đại chúng đều cảnh bảo cần bảo tồn khẩn cấp các di sản. Nước ta đã có Luật Bảo tồn di sản hơn hai mươi năm nhưng đến địa phương nào người đứng đầu ngành văn hóa đều trăn trở nhất là làm thế nào bảo vệ được di sản.

Phát triển công nghiệp văn hóa từ di sản dân tộc thiểu số

54 dân tộc anh em với những bản sắc độc đáo chính là nguồn tài nguyên phong phú để Việt Nam phát triển công nghiệp văn hóa gắn với bảo tồn di sản.

Định vị thương hiệu du lịch Văn Bàn

Văn Bàn là một huyện miền núi phía tây nam, cửa ngõ của tỉnh Lào Cai. Tài nguyên thiên nhiên và nhân văn nơi đây mang vẻ đẹp thuần khiết, hầu như chưa được biết đến như là một địa phương có thế mạnh du lịch. Đó vừa là lợi thế, vừa là hạn chế của Văn Bàn. Nhưng với định hướng, quy hoạch bài bản, Văn Bàn hứa hẹn trở thành một điểm đến chất lượng cao cùng với các địa chỉ hấp dẫn ở các tỉnh miền núi phía Bắc khác.

Nghi lễ cúng rừng: Nâng cao ý thức bảo vệ rừng của đồng bào Tây Bắc

Lễ cúng rừng là nghi lễ truyền thống của đồng bào các dân tộc Tây Bắc. Đây là hoạt động tâm linh mang tính cộng đồng nhằm nâng cao ý thức bảo vệ rừng.

Độc đáo lễ cúng rừng với lời thề bảo vệ rừng của người Jrai

Bên ghè rượu cần thơm nồng cùng các lễ vật cúng, già làng người Jrai ở xã Ia Pếch, huyện Ia Grai (Gia Lai) đọc lời thề khấn rừng, giữ rừng. Nghi lễ cúng rừng nhằm tạ ơn thần rừng đã che chở, cung cấp lương thực, thực phẩm hàng ngày nuôi sống bà con dân làng. (CLO) Bên ghè rượu cần thơm nồng cùng các lễ vật cúng, già làng người Jrai ở xã Ia Pếch, huyện Ia Grai (Gia Lai) đọc lời thề khấn rừng, giữ rừng. Nghi lễ cúng rừng nhằm tạ ơn thần rừng đã che chở, cung cấp lương thực, thực phẩm hàng ngày nuôi sống bà con dân làng.

Lời hứa bảo vệ rừng trong nghi lễ truyền thống của người Jrai

Những ngày cuối tháng 3, người dân các làng Jrai ở xã Ia Pếch, huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) tổ chức lễ cúng Thần rừng truyền thống của dân tộc Jrai. Lễ cúng thể hiện mong muốn Thần rừng che chở, mang tới cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho toàn bộ người dân.

Tây Bắc, vùng văn hóa đa sắc tộc

Ngày nay, mỗi khi nghe danh từ riêng 'Tây Bắc', như một phản xạ tự nhiên, ai trong chúng ta cũng nghĩ đến một vùng văn hóa với loài hoa ban bình dị như cuộc sống nghìn đời của người dân sơn cước.

Nà Hẩu (Văn Yên - Yên Bái) nét riêng trong phát triển du lịch

Tết rừng Nà Hẩu năm nay được tổ chức gắn với Ngày hội văn hóa dân tộc Mông. Trong 2 lễ hội, nhiều du khách đã tìm đến với Nà Hẩu để tìm hiểu về nét độc đáo trong Tết rừng Nà Hẩu và trải nghiệm nhiều mô hình, hoạt động đậm bản sắc dân tộc của người Mông nơi dây.

Hà Giang: Rực rỡ mùa cải vàng Nà Thác

Khi xuân sang cũng là lúc những thửa ruộng bậc thang ở Nà Thác (Phương Độ, Hà Giang) bừng lên sắc vàng rực rỡ của hoa cải.

Nét văn hóa giữ rừng của người Mông Nà Hẩu

Nà Hẩu là xã đặc biệt khó khăn nằm trong vùng lõi của Khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, thuộc huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái. Đây là nơi định cư lâu đời của đồng bào dân tộc Mông. Cuộc sống tuy còn nhiều khó khăn, song các thế hệ bà con nơi đây vẫn nỗ lực cùng nhau bảo vệ và giữ rừng bằng cách của mình và bằng cái tình đối với rừng.