Lào Cai giữ gìn và khai thác giá trị văn hóa phi vật thể

Trong các địa phương trên địa bàn tỉnh Lào Cai, Bát Xát là huyện vùng cao biên giới có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống với đa dạng sắc màu văn hóa dân tộc. Đây cũng là địa phương lưu giữ nhiều giá trị văn hóa phi vật thể mà việc giữ gìn và khai thác, phát huy các giá trị sẽ tích cực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Lào Cai gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là sức mạnh nội sinh, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nhận thức sâu sắc về vấn đề này, những năm qua cấp ủy, chính quyền tỉnh Lào Cai đã có nhiều cách làm sáng tạo và đạt được nhiều kết quả nổi bật trong xây dựng và phát triển văn hóa, con người Lào Cai.

Năm 2022 huyện Ia Grai thu hút trên 20.000 lượt khách du lịch

Chiều 17-11, UBND huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội nghị tổng kết công tác phát triển du lịch năm 2022 và định hướng năm 2023.

Giữ màu xanh cho cuộc sống

Từ thị trấn Bát Xát ngược núi theo hướng Tây trên Tỉnh lộ 156, khi qua xã Dền Sáng, người qua đường cảm thấy choáng ngợp bởi khung cảnh thiên nhiên hùng vỹ và hoang sơ của những cánh rừng già nối tiếp nhau áp sát đường lớn, rồi cả những khu rừng nằm xen khu dân cư nhưng luôn xanh tốt.

Lễ Dù su của người Mông Điện Biên

ĐBP - Dân tộc Mông là một trong số 19 dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Dân tộc Mông có nền văn hóa lâu đời, rất đa dạng với nhiều lễ hội dân gian truyền thống như: Gầu tào, Cúng rừng, Cơm mới, Dù su,… Trong các lễ hội dân gian đó, lễ hội Dù su (lễ hội dòng họ) là một nghi lễ quan trọng, không thể thiếu của đời sống văn hóa, tinh thần dân tộc Mông.

'Thần' của tôi, xin đừng chế giễu!

Sau dịch, nhịp sống trở lại bình thường, làn sóng du lịch quay trở lại với vùng Tây Bắc. Tôi có dịp quay trở lại theo lời mời của một doanh nhân. Trong chuyến đi này tình cờ có một số bạn trẻ ở Hà Nội và các tỉnh dưới xuôi có mặt trong đoàn ghép. Tôi đồ rằng các bạn là học sinh, sinh viên, công chức đi du lịch. Ai cũng tràn đầy sức sống, ăn mặc đẹp, đầu tóc nhuộm xanh đỏ rất vui mắt. Nhưng…Rừng nguyên sinh được bảo tồn là do đồng bào dân tộc rất kính trọng, thậm chí nói cho đúng là sợ hãi các 'thần rừng, ma rừng', chính nỗi sợ hãi này đảm bảo cho an ninh cộng đồng, bảo đảm cho đời sống dân cư yên lành. Một ngày nào đó nếu có người đến nói rằng làm gì có thần linh thì hệ quả sau đó sẽ thật là tai hại, rừng sẽ hết và như thế những 'điều thiêng cũng hết'.

'Góc phố' bên sông Xanh

Trên vùng đất Tả Gia Khâu (Mường Khương) khô cằn nắng hạn, cách ngã ba sông Xanh không xa có một 'góc phố' đặc biệt, 'mọc' lên giữa đại ngàn, nép mình bên khu rừng cấm linh thiêng. Ở đó có một tộc người sinh sống lâu đời, bằng sự nỗ lực và khao khát vươn lên, họ đã và đang phác lên một dáng hình mới đầy sức sống cho dải đất vốn cằn khô, khắc nghiệt.

Nguồn 'tài nguyên' để phát triển du lịch

Lào Cai là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, với kho tàng di sản văn hóa phi vật thể phong phú, đa dạng và giàu bản sắc. Những năm qua, công tác nghiên cứu, sưu tầm, phục dựng bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa được đẩy mạnh, góp phần đưa Lào Cai trở thành một trong số ít tỉnh, thành phố trong cả nước bảo tồn được các loại hình văn hóa truyền thống dân tộc, trong đó, số lượng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và thế giới lớn, có giá trị trở thành nguồn 'tài nguyên' quan trọng để phát triển du lịch.

Giữ rừng dựa vào cộng đồng

Lào Cai có diện tích rừng tự nhiên lớn, tập trung ở vùng cao, giao thông khó khăn. Cùng với lực lượng kiểm lâm, chính quyền xã, vai trò, kinh nghiệm của người có uy tín ở thôn, bản đã góp phần bảo vệ và phát triển rừng.

Trở lại 'ốc đảo' Cốc Ly

Tôi trở lại Cốc Ly, 'ốc đảo' xa xôi, gian khó bậc nhất Lào Cai năm nào, giờ thay da đổi thịt, nhộn nhịp giao thương, trên bến dưới thuyền.

Độc đáo Lễ hội Háu Đoong của người Giáy

Lễ hội Háu Đoong của người Giáy cầu mong mọi người khỏe mạnh, may mắn; cầu cho cây trồng, vật nuôi phát triển, không bị sâu bệnh; kinh tế phát triển, mọi nhà ấm no, hạnh phúc.

Văn hóa | Du lịch TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Ngày 4/7, UBND phường Quyết Thắng (thành phố Lai Châu) tổ chức Lễ hội Háu Đoong năm 2022.

Là một trong những dân tộc thiểu số rất ít người của cả nước hiện nay, người Phù Lá tại xã Nậm Mòn (huyện Bắc Hà) nói riêng và người Phù Lá trên địa bàn huyện Bắc Hà nói chung còn lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống. Cúng rừng của người Phù Lá là một trong những nét văn hóa độc đáo còn được lưu truyền đến ngày nay.

Xã Lùng Thẩn tổ chức Lễ hội cúng rừng năm 2022

Sáng 20/6, UBND xã Lùng Thẩn, huyện Si Ma Cai đã tổ chức Lễ hội cúng rừng năm 2022.

Người dân Cốc Ly cúng rừng cầu mưa thuận, gió hòa

Được mệnh danh là 'kho vàng xanh' bên dòng sông Chảy, xã Cốc Ly (Bắc Hà) hiện đang sở hữu quần thể gỗ nghiến, gỗ trai tự nhiên nhiều nhất tỉnh với những 'cụ' nghiến cả ngàn năm tuổi.

Sắp diễn ra Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà với nhiều hoạt động hấp dẫn

Từ ngày 4 – 9/6 tới, Festival Cao nguyên trắng sẽ diễn ra tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Điểm nhấn chính của festival lần này sẽ là Giải đua ngựa truyền thống Bắc Hà mở rộng.

Du lịch hè với 'Festival cao nguyên trắng Bắc Hà'

Sáng 31/5, UBND huyện Bắc Hà (Lào Cai) cho biết, 'Festival cao nguyên trắng Bắc Hà' mùa hè với chủ đề 'Giải đua Vó ngựa cao nguyên trắng lần thứ 15' cùng nhiều hoạt động du lịch văn hóa đặc sắc, sẽ diễn ra từ ngày 4-12/6.

Quản lý và bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng

Tại huyện Mường Khương, những năm qua, rừng được giao khoán cho cộng đồng, hộ gia đình bảo vệ đã phát huy hiệu quả trong công tác quản lý và bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng.

Si Ma Cai tổ chức nhiều hoạt động du lịch 'Si Ma Cai - Hương sắc vùng cao'

UBND huyện Si Ma Cai vừa triển khai kế hoạch tổ chức chương trình du lịch 'Si Ma Cai - Hương sắc vùng cao' năm 2022. Đây là hoat động du lịch lớn đầu tiên sẽ được tổ chức tại huyện.

Nà Hẩu - Điểm du lịch lý tưởng cho người yêu thiên nhiên

Nà Hẩu đã và đang trở thành điểm du lịch sinh thái lý tưởng cho những ai yêu thích thiên nhiên, ưa thích sự mạo hiểm và muốn tìm hiểu, khám phá nét văn hóa truyền thống của đồng bào Mông.

Người Jrai ở xã Ia Pếch tổ chức lễ cúng rừng

Ngày 30-4, dưới cánh rừng Rông O, UBND xã Ia Pếch (huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) phối hợp với dân làng Dê Chí tổ chức lễ cúng rừng theo nghi thức truyền thống của người Jrai.

Chung tay bảo tồn bản sắc văn hóa ở Hà Lệt

Hà Lệt là thôn duy nhất của xã Tân Thành, huyện Hướng Hóa có 100% dân số là người dân tộc Vân Kiều. Những năm qua, bà con nơi đây luôn đoàn kết trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Qua đó, góp phần xây dựng đời sống văn hóa tốt đẹp ở khu dân cư, xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy phát triển KT - XH ở vùng biên giới.

Nhiều hoạt động đặc sắc, độc đáo trong Tuần Du lịch-Văn hóa Lai Châu

Trong Tuần Du lịch-Văn hóa Lai Châu, du khách rất thích thú khi được tận mắt chứng kiến nghi thức trong lễ cưới, lễ cúng rừng; hòa mình vào các trò chơi dân gian, điệu múa của bà con dân tộc nơi đây.

Nhiều hoạt động đặc sắc, độc đáo trong Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu

Từ ngày 14-17/4, Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu năm 2022 với chủ đề 'Về với những đỉnh núi Lai Châu kỳ vĩ' được tổ chức với nhiều hoạt động đặc sắc, độc đáo, sôi động đã thu hút đông đảo du khách trong nước, quốc tế đến thăm, trải nghiệm và cùng hòa mình vào những nét văn hóa, các trò chơi dân gian của đồng bào các dân tộc nơi đây.

Những ngày 'cấm bản'

Ngày cuối cùng của tháng Giêng, sương sớm chờn vờn khắp các con đường, làng bản, cánh rừng mỏng mảnh như tưởng sắp vỡ ra dưới cái nắng nhàn nhạt ngày xuân. Bà Vơi dậy sớm gạn nước ra khỏi xô gạo nếp đã ngâm từ đêm trước, cắp chiếc rổ ra vườn hái rau. Xong xuôi, bà sắp lễ cho chồng để lát nữa đại diện gia đình vào rừng làm lễ. Năm nào cũng vậy, độ này, người dân vùng cao cấm rừng, 'cấm bản'.

Độc đáo Lễ cúng rừng của dân tộc Nùng ở Hà Giang

Lễ cúng rừng (Mo Đổng trư) của người Nùng ở Hoàng Su Phì được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2016. Lễ cúng rừng hàng năm được tổ chức lớn nhất diễn ra tại các xã Pố Lồ, Pờ Ly Ngài, Sán Xả Hồ.

Nét đẹp ngày tết Zứ Dò Dò của người Hà Nhì

Zứ Dò Dò còn gọi là tết Thiếu nhi của người Hà Nhì năm nay diễn ra vào ngày mùng 9 tháng Giêng, sau khi bà con tổ chức lễ cấm bản, lễ cúng rừng và cúng nguồn nước đầu năm mới.

Độc đáo lễ cúng nguồn nước, cúng rừng đầu năm mới của người Hà Nhì

Vào tháng Giêng hằng năm, sau Tết Nguyên đán, các thôn người Hà Nhì trên vùng cao Bát Xát lại tổ chức lễ cúng nguồn nước và cúng rừng, cầu thần Nước, thần Rừng phù hộ cho người dân trong thôn luôn khỏe mạnh, năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.