Đồng bào Mông Tả Văn Chư (Bắc Hà) gắn bảo vệ rừng với phát triển du lịch

Ngày cuối tháng Giêng Âm lịch, người Mông Tả Văn Chư (Bắc Hà) tổ chức lễ cúng thần rừng để gắn bảo vệ rừng với phát triển du lịch.

Độc đáo Lễ cúng rừng của đồng bào dân tộc Nùng (Mường Khương)

Trong không khí trang nghiêm thành kính, sáng 19/2 (tức ngày 29/1 âm lịch), đồng bào dân tộc Nùng thuộc thị trấn Mường Khương, huyện Mường Khương đã cùng nhau tụ họp và tổ chức Lễ cúng rừng trên đỉnh núi thiêng Long Sơn.

Độc đáo Lễ hội cúng rừng Nà Hẩu

Trong hai ngày 18 và 19/2 (tức 28 và 29 tháng Giêng Quý Mão), UBND xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên (tỉnh Yên Bái) tổ chức Lễ hội cúng rừng (Tết rừng) năm 2023.

Người Hà Nhì vui Tết thiếu nhi đầu năm mới

Ngày 5/2 (15 tháng Giêng năm Quý Mão 2023), người Hà Nhì các thôn, bản trên vùng cao huyện Bát Xát tưng bừng tổ chức ngày Tết thiếu nhi (Dứ Dò Dò), cầu mong thần linh ban cho trẻ em và bà con trong thôn một năm dồi dào sức khỏe, may mắn, bình an. Đây là ngày tết truyền thống diễn ra sau lễ cúng nguồn nước, cúng rừng trong dịp tết Gạ Ma O đầu năm mới của người Hà Nhì.

Phát huy tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp xây dựng đời sống văn hóa tiên tiến

Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số (DTTS) với truyền thống văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo phong phú, đa sắc màu. Đến nay, đa số người DTTS vẫn theo tín ngưỡng truyền thống, thờ cúng tổ tiên, thờ đa thần với quan niệm 'vạn vật hữu linh' và các hình thái tôn giáo sơ khai. Trong tiến trình phát triển của đất nước, các DTTS đã cùng nhau gìn giữ và phát huy tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp, xây dựng đời sống văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.

Tấm lòng người thầy với học trò miền núi Si Ma Cai

Không hẹn mà gặp, khi biết chúng tôi muốn viết về gương một giáo viên hết lòng vì học trò, cả cô Nguyễn Thị Kiều Oanh, Trưởng phòng Giáo dục huyện Si Ma Cai (Lào Cai) và thầy Lã Đức Vui, Hiệu trưởng Trường THCS thị trấn Si Ma Cai đều giới thiệu thầy giáo Nguyễn Trọng Nam, Tổ phó chuyên môn Tổ Tự nhiên, Trường THCS thị trấn Si Ma Cai.

Đầu năm làm lễ cúng rừng

Lễ cúng rừng thể hiện tình đoàn kết, chung tay bảo vệ rừng và ước mong được thần rừng che chở, ban cho buôn làng có một năm mới bình an, mùa màng bội thu.

Người dân Bảo Thắng vui hội Xuống đồng và cúng rừng cầu bình an

Ngày 26/1 (tức ngày 5 tết Quý Mão), người dân xã Phú Nhuận và xã Trì Quang, huyện Bảo Thắng tổ chức Lễ hội Xuống đồng và cúng rừng cầu bình an.

Độc đáo lễ hội Căm Nung của người Lự ở Lai Châu

Trong bữa cơm ấm áp tình làng nghĩa xóm tại khu rừng cấm (rừng thiêng) của bản sau lễ cúng, mọi người cùng trao đổi, trò chuyện về mùa vụ tới, cách bảo vệ, phát triển rừng và không vi phạm hương ước của bản.

Hương ước giữ rừng

Bao năm qua, các làng thuộc xã Ia Pếch (huyện Ia Grai) và xã Kon Gang (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) đã đưa công tác bảo vệ rừng vào hương ước. Đây là 2 địa phương điển hình trong thực hiện nhiệm vụ giữ rừng, bảo vệ 'lá phổi xanh'.

Lào Cai giữ gìn và khai thác giá trị văn hóa phi vật thể

Trong các địa phương trên địa bàn tỉnh Lào Cai, Bát Xát là huyện vùng cao biên giới có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống với đa dạng sắc màu văn hóa dân tộc. Đây cũng là địa phương lưu giữ nhiều giá trị văn hóa phi vật thể mà việc giữ gìn và khai thác, phát huy các giá trị sẽ tích cực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Lào Cai gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là sức mạnh nội sinh, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nhận thức sâu sắc về vấn đề này, những năm qua cấp ủy, chính quyền tỉnh Lào Cai đã có nhiều cách làm sáng tạo và đạt được nhiều kết quả nổi bật trong xây dựng và phát triển văn hóa, con người Lào Cai.

Năm 2022 huyện Ia Grai thu hút trên 20.000 lượt khách du lịch

Chiều 17-11, UBND huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội nghị tổng kết công tác phát triển du lịch năm 2022 và định hướng năm 2023.

Giữ màu xanh cho cuộc sống

Từ thị trấn Bát Xát ngược núi theo hướng Tây trên Tỉnh lộ 156, khi qua xã Dền Sáng, người qua đường cảm thấy choáng ngợp bởi khung cảnh thiên nhiên hùng vỹ và hoang sơ của những cánh rừng già nối tiếp nhau áp sát đường lớn, rồi cả những khu rừng nằm xen khu dân cư nhưng luôn xanh tốt.

Lễ Dù su của người Mông Điện Biên

ĐBP - Dân tộc Mông là một trong số 19 dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Dân tộc Mông có nền văn hóa lâu đời, rất đa dạng với nhiều lễ hội dân gian truyền thống như: Gầu tào, Cúng rừng, Cơm mới, Dù su,… Trong các lễ hội dân gian đó, lễ hội Dù su (lễ hội dòng họ) là một nghi lễ quan trọng, không thể thiếu của đời sống văn hóa, tinh thần dân tộc Mông.

'Thần' của tôi, xin đừng chế giễu!

Sau dịch, nhịp sống trở lại bình thường, làn sóng du lịch quay trở lại với vùng Tây Bắc. Tôi có dịp quay trở lại theo lời mời của một doanh nhân. Trong chuyến đi này tình cờ có một số bạn trẻ ở Hà Nội và các tỉnh dưới xuôi có mặt trong đoàn ghép. Tôi đồ rằng các bạn là học sinh, sinh viên, công chức đi du lịch. Ai cũng tràn đầy sức sống, ăn mặc đẹp, đầu tóc nhuộm xanh đỏ rất vui mắt. Nhưng…Rừng nguyên sinh được bảo tồn là do đồng bào dân tộc rất kính trọng, thậm chí nói cho đúng là sợ hãi các 'thần rừng, ma rừng', chính nỗi sợ hãi này đảm bảo cho an ninh cộng đồng, bảo đảm cho đời sống dân cư yên lành. Một ngày nào đó nếu có người đến nói rằng làm gì có thần linh thì hệ quả sau đó sẽ thật là tai hại, rừng sẽ hết và như thế những 'điều thiêng cũng hết'.

'Góc phố' bên sông Xanh

Trên vùng đất Tả Gia Khâu (Mường Khương) khô cằn nắng hạn, cách ngã ba sông Xanh không xa có một 'góc phố' đặc biệt, 'mọc' lên giữa đại ngàn, nép mình bên khu rừng cấm linh thiêng. Ở đó có một tộc người sinh sống lâu đời, bằng sự nỗ lực và khao khát vươn lên, họ đã và đang phác lên một dáng hình mới đầy sức sống cho dải đất vốn cằn khô, khắc nghiệt.

Nguồn 'tài nguyên' để phát triển du lịch

Lào Cai là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa, với kho tàng di sản văn hóa phi vật thể phong phú, đa dạng và giàu bản sắc. Những năm qua, công tác nghiên cứu, sưu tầm, phục dựng bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa được đẩy mạnh, góp phần đưa Lào Cai trở thành một trong số ít tỉnh, thành phố trong cả nước bảo tồn được các loại hình văn hóa truyền thống dân tộc, trong đó, số lượng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và thế giới lớn, có giá trị trở thành nguồn 'tài nguyên' quan trọng để phát triển du lịch.

Giữ rừng dựa vào cộng đồng

Lào Cai có diện tích rừng tự nhiên lớn, tập trung ở vùng cao, giao thông khó khăn. Cùng với lực lượng kiểm lâm, chính quyền xã, vai trò, kinh nghiệm của người có uy tín ở thôn, bản đã góp phần bảo vệ và phát triển rừng.

Trở lại 'ốc đảo' Cốc Ly

Tôi trở lại Cốc Ly, 'ốc đảo' xa xôi, gian khó bậc nhất Lào Cai năm nào, giờ thay da đổi thịt, nhộn nhịp giao thương, trên bến dưới thuyền.

Độc đáo Lễ hội Háu Đoong của người Giáy

Lễ hội Háu Đoong của người Giáy cầu mong mọi người khỏe mạnh, may mắn; cầu cho cây trồng, vật nuôi phát triển, không bị sâu bệnh; kinh tế phát triển, mọi nhà ấm no, hạnh phúc.

Là một trong những dân tộc thiểu số rất ít người của cả nước hiện nay, người Phù Lá tại xã Nậm Mòn (huyện Bắc Hà) nói riêng và người Phù Lá trên địa bàn huyện Bắc Hà nói chung còn lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống. Cúng rừng của người Phù Lá là một trong những nét văn hóa độc đáo còn được lưu truyền đến ngày nay.

Xã Lùng Thẩn tổ chức Lễ hội cúng rừng năm 2022

Sáng 20/6, UBND xã Lùng Thẩn, huyện Si Ma Cai đã tổ chức Lễ hội cúng rừng năm 2022.

Người dân Cốc Ly cúng rừng cầu mưa thuận, gió hòa

Được mệnh danh là 'kho vàng xanh' bên dòng sông Chảy, xã Cốc Ly (Bắc Hà) hiện đang sở hữu quần thể gỗ nghiến, gỗ trai tự nhiên nhiều nhất tỉnh với những 'cụ' nghiến cả ngàn năm tuổi.