Ngày 9-3, Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội tổ chức chương trình 'Du xuân hữu nghị' năm 2024 tại quần thể Di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).
Ngày 9-3, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội tổ chức chương trình Du xuân hữu nghị năm 2024 tại quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).
Lễ kỷ niệm 1.100 năm Ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế sẽ diễn ra tại Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng ngày 24/3. Từ đây đến hết năm tiếp tục có nhiều hoạt động hưởng ứng mang tính kết nối và lan tỏa văn hóa.
Chiều 5/3, huyện Gia Viễn tổ chức họp báo về tổ chức các hoạt động kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế (924-2024) và phát động cuộc thi, triển lãm ảnh nghệ thuật Gia Viễn năm 2024.
Chiều tối 3/3 (23 tháng giêng), tại sân chùa Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dương), Lễ Mông Sơn thí thực được tổ chức trang nghiêm cầu cho thiên hạ thái bình, nhân khang vật thịnh, mùa màng bội thu.
Khi tham dự lễ Mông Sơn thí thực, mọi người đều thấy lòng thanh thản, nhẹ nhàng và thanh tịnh.
Con gái Hồng Loan, con nuôi Bình Tinh cùng họ hàng, khán giả có mặt tại nhà riêng NSƯT Vũ Linh cúng giáp năm cho ông, hôm 23/2.
Trang phục phù hợp, giữ gìn môi trường văn minh, sạch đẹp, tuân thủ các hướng dẫn an toàn… là những điều du khách cần lưu ý khi tham quan và dự lễ hội Chùa Hương.
Những năm gần đây, nhu cầu tham gia các hoạt động lễ hội của cộng đồng ngày một lớn hơn. Nét tích cực là con người hướng về nguồn cội.
Lễ hội Gióng lưu giữ các nghi lễ độc đáo được lưu truyền từ nhiều đời nay và được UNESCO ghi danh Di sản Phi Vật thể đại diện của nhân loại.
Đi lễ chùa đầu năm đã thành một nét đẹp văn hóa của người Việt. Theo Thượng tọa Thích Hoằng Hóa, đi lễ chùa quan trọng nhất ở tấm lòng thành. Người dân tới chùa là để nhớ về lời Phật dạy, bỏ bớt những dự định xấu và hướng đến những điều tốt, làm được như vậy là sẽ có 'lộc'.
Ven sông Hồng, cách trung tâm Hà Nội vài cây số, có một ngôi làng rất đặc biệt, quê hương của món xôi Phú Thượng (phường Phú Thượng, quận Tây Hồ), hay còn được gọi là 'xôi tiến vua', thơm dẻo, trứ danh Hà thành. Cứ đến những ngày cận Tết là cả làng rộn ràng như mở hội.
Chiều 23/1, Sở VH&TT Hà Nội tổ chức Hội nghị triển khai công tác quản lý và tổ chức Lễ hội lớn trên địa bàn TP năm 2024.
Thăm mộ người thân mỗi khi có dịp về quê hay vào ngày giỗ chạp hoặc lễ Tết là nét đẹp...
Ngày 30/11, tại Đền thờ Vua Hùng diễn ra lễ tuyên dương học sinh, sinh viên, trí thức, nhà sáng tạo, các tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc năm 2023.
Với người Phật tử, trà không chỉ để dâng cúng lên Đức Phật, hay dùng để thể hiện lễ nghĩa hiếu khách trọng tình, mà còn để thực hành chánh niệm, an trú trong thực tại để thanh tĩnh tâm hồn, mang đến hạnh phúc thật sự khi thưởng thức chén trà thơm.
Sáng 30-10 (16-9-Quý Mão), tại Giác linh đài tổ đình Viên Minh (chùa Ráng), Hòa thượng Thích Lệ Trang, Trưởng ban Nghi lễ T.Ư, Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP.HCM cùng chư tôn đức Ban Nghi lễ thực hiện nghi thức cung tiến Giác linh Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ theo nghi lễ Phật giáo miền Nam.
Những ngày này, đồng bào Khmer trong tỉnh Kiên Giang đang tích cực chuẩn bị tổ chức lễ Sene Dolta để tưởng nhớ công ơn bậc sinh thành, tri ân tổ tiên khai phá đất đai, phù hộ cho phum, sóc được bình an, thịnh vượng.
Lễ Sen Dolta của đồng bào dân tộc Khmer có ý nghĩa như lễ Vu Lan báo hiếu của người Việt, nhằm thể hiện tấm lòng kính trọng với ông bà, tổ tiên đã khuất.
Chiều 29.9 (nhằm ngày 15.8) Hội thánh Cao Đài Tòa thánh Tây Ninh tổ chức khai mạc Đại lễ Hội yến Diêu Trì cung.
Ngày 14/9, Ủy ban nhân dân Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ giỗ lần thứ 191 Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt tại Di tích lịch sử-văn hóa Lăng Lê Văn Duyệt.
Chủ tịch TP.HCM Phan Văn Mãi cùng lãnh đạo TP.HCM tham gia lễ giỗ lần thứ 191 Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt tại quận Bình Thạnh, TP.HCM.
Ngày 3-9 (19-7-Quý Mão), tại Việt Nam Quốc Tự (Q.10, TP.HCM), Ban Hoằng pháp GHPGVN TP.HCM đã tổ chức khóa tu Ngày an lạc lần thứ 45 với chủ đề 'Vu lan và đạo làm con'.
Sáng 3-9 (19-7-Quý Mão), tại chùa Phước Điền (X.Tân Phú Trung, H.Củ Chi, TP.HCM) đã diễn ra lễ dâng pháp y cúng dường lên chư tôn đức trong mùa Vu lan - Báo hiếu và tặng 200 phần quà đến bà con khó khăn tại địa phương.
Sáng 16-7-Quý Mão (31-8-2023), tại trường hạ chùa Đại Giác (Q.Phú Nhuận, TP.HCM), Ban Chức sự trường hạ đã trang nghiêm cử hành lễ tác pháp Tự tứ kết thúc khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2567.
Sáng nay, 17-7-Quý Mão (1-9-2023), chư Tăng Ni trong và ngoài nước thuộc Thiền phái Trúc Lâm VN cùng đông đảo Phật tử đã vân tập về tổ đình Thường Chiếu (H.Long Thành, Đồng Nai) đảnh lễ khánh tuế Thiền sư Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN, tông chủ Thiền phái.
Thực hiện Dự án 6 về 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch' thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023, sáng 30/8, thị xã Sa Pa tổ chức tái hiện Lễ hội Síp Sí (Tết rằm tháng Bảy) của dân tộc Tày cụm xã Bản Hồ, Mường Bo.
Sáng 23-7, tại chùa Pháp Vân - xã Cam Hòa, đoàn chư Ni cùng Phật tử chùa Giác Tâm, Q.Phú Nhuận, TP.HCM do Ni sư Thích nữ Tâm Hải làm trưởng đoàn và đoàn chư Ni cùng Phật tử chùa Giác Tánh - tỉnh Đắc Nông do Ni sư Thích nữ Khánh Thuận làm trưởng đoàn đến thăm, cúng dường trường hạ H.Cam Lâm.
Gần 140 năm trước, tại Huế từng xảy ra biến cố thất thủ kinh đô khiến nhiều quan binh, đồng bào vong mạng trước sự tấn công của quân Pháp. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tổ chức lễ tế âm hồn, tưởng niệm các vong linh nhân kỷ niệm sự kiện lịch sử này.
Sáng 11/7, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm nghĩa sĩ, đồng bào tử vong trong sự kiện thất thủ kinh đô năm 1885.
Sáng 11/7, tại di tích lịch sử văn hóa đàn Âm hồn (số 73 Ông Ích Khiêm, phường Thuận Hòa, TP Huế), Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế trang trọng tổ chức lễ tế âm hồn nhằm tưởng niệm 138 năm Ngày thất thủ Kinh đô (1885-2023).
Khi tới với Hoàng Thành Thăng Long, bên cạnh 'nghi thức dâng tiến tổ tiên' dưới thời Lê Trung Hưng, du khách còn có cơ hội tìm hiểu về 'nghi thức ban quạt'.
Hoàng Thành Thăng Long đang trở thành một trong những điểm đến thu hút du khách nhất tại Thủ đô Hà Nội. Đến với Hoàng Thành Thăng Long, du khách không chỉ được tham quan những dấu tích khảo cổ chồng xếp trải dài cả ngàn năm, mà du khách còn có cơ hội hòa mình vào những nghi thức cung đình thường xuyên được phục dựng, tái hiện vào mỗi dịp lễ tết.
Trong dịp Tết Đoan Ngọ 2023, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' gồm 2 hoạt động chính là trưng bày và thể nghiệm nghi lễ.
Sáng ngày 21/6 (ngày mùng 4/5 âm lịch), tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long, đã diễn ra lễ khai mạc chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức.
Trong dịp Tết Đoan Ngọ 2023, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' vào ngày 21/6 gồm 2 hoạt động chính là trưng bày và thể nghiệm nghi lễ.