Lễ Sene Đôn Ta hay còn gọi là lễ Vu lan của đồng bào Khmer. Những ngày này, đồng bào Khmer gác lại việc mưu sinh, nhiều người từ xa tranh thủ trở về nhà cùng gia đình chuẩn bị chu đáo các lễ vật để dâng cúng ông bà, tổ tiên và đến chùa cầu bình an. Với ý nghĩa này, lễ Sene Đôn Ta trở thành một trong những nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer được lưu giữ qua nhiều thế hệ.
Sáng 2/10, tại tháp Pô Klong Grai ở phường Đô Vinh, thành phố Phan Rang-Tháp Chàm (Ninh Thuận), hàng nghìn người Chăm theo đạo Bà-la-môn đem theo nhiều lễ vật cùng tựu về để thực hiện các nghi thức dâng cúng tưởng nhớ công ơn tổ tiên, trời đất đã độ trì mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu và vui đón Lễ hội Katê truyền thống năm 2024.
Tưởng nhớ công ơn Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa chống quân Đông Hán năm 40, đã thành truyền thống, hằng năm, nhân dân làng Hát Môn (huyện Phúc Thọ) đều tổ chức ba kỳ lễ hội.
Lễ hội Katê sẽ chính thức diễn ra vào ngày 2/10, nhưng không gian tại nhóm đền tháp Pô Sah Inư hiện đã sống động khi cộng đồng người Chăm từ các nơi đã tề tựu về để chuẩn bị cho một lễ hội văn hóa truyền thống hàng năm của cộng đồng người Chăm Bình Thuận.
Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa của huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi sẽ được tái hiện tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam, trong khuôn khổ chuỗi sự kiện tháng 10 chủ đề 'Biển đảo trong lòng đồng bào'.
Tại lễ hội truyền thống kỷ niệm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh hàng năm có trên 1 triệu lượt khách thập phương về chiêm bái và thưởng thức các món chay miễn phí. Ẩm thực chay tại lễ hôi là môt nét đẹp phát triển theo thời gian đã trở thành nét văn hóa được dân gian ca ngợi và lưu truyền...
Lễ mừng lúa mới là một trong những nghi lễ có từ thời xa xưa của người Tày ở Cao Bằng. Lễ vật cúng lúa mới với những vật cúng độc đáo riêng biệt trở thành nét đặc trưng riêng mang đậm bản sắc dân tộc của người dân nơi đây.
Tôi đến vùng đại ngàn Đam Rông vào một ngày đầu thu. Nắng trải vàng như rót mật, làm bừng lên màu xanh thăm thẳm của núi rừng, sau những ngày xám xịt bởi màn mưa giăng phủ.
Sáng 26/9 (tức 24/8 âm lịch), thầy trò Trường THCS Lương Thế Vinh (TP Tuy Hòa) tổ chức kỷ niệm 528 năm Ngày mất trạng nguyên Lương Thế Vinh (1496-2024).
Thông qua kỹ thuật hiện đại, các chuyên gia đã giải mã được những điều thú vị về nghi lễ và cách thức ướp xác cá sấu của người Ai Cập cổ đại.
Là bản thuộc xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, Pa Xa Lào là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc Lào. Theo phong tục, rằm tháng 8 hàng năm, người dân ở đây lại chuẩn bị những lễ vật mời thần linh, tổ tiên về ăn Tết Khẩu Hó. Cũng như mọi năm, rằm tháng 8 âm lịch năm nay (tức ngày 17/9 dương lịch) nhân dân bản Pa Xa Lào lại cùng nhau tổ chức Tết Khẩu Hó với sự trang trọng, thành kính.
Trong dịp Trung Thu, các gia đình sẽ bày các lễ vật, lễ vật để cúng trăng và tổ tiên, nhưng phải cẩn thận không để lộn ngược đồ vật. Ngoài ra còn các kiêng kỵ khác dưới đây.
Văn khấn Rằm tháng 8 ngắn gọn, đơn giản cùng mâm cơm cúng thần linh, gia tiên để bày tỏ lòng thành kính là một phần không thể thiếu trong mỗi dịp Trung thu.
Rằm tháng 8 (hay còn được biết đến là Tết Trung thu) là một trong những lễ hội quan trọng của văn hóa dân gian Á Đông. Vào dịp này, các gia đình thường làm mâm lễ mời tổ tiên cùng về đoàn viên. Bên cạnh việc sắm sanh lễ vật, mâm cỗ, văn khấn cúng gia tiên ngày Rằm tháng 8 âm lịch cũng được nhiều gia đình chú trọng.
Tết Trung thu không chỉ được biết đến như một ngày để vui chơi của trẻ em Việt Nam, mà mâm cỗ cúng rằm tháng 8 cũng quan trọng không kém. Đó cũng là cách để bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn đối với các bậc tiền nhân.
Từ bao đời nay, những làng quê ven sông Cầu có tục tổ chức lễ hội nhằm tưởng nhớ, tri ân Đức thánh Tam Giang (Trương Hống- Trương Hát) vào ngày 12 và 13/8 Âm lịch. Năm nay, mưa lũ khiến nhiều di tích ven sông bị ngập nhưng bà con vẫn có cách làm phù hợp để duy trì, gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống.
Dịp giỗ Tổ sân khấu, nhiều nghệ sĩ như Trấn Thành, NSND Trịnh Kim Chi... đăng ảnh tri ân tổ nghề, cầu may mắn và công việc thuận lợi.
Lễ cúng no đủ là một trong những nghi lễ độc đáo của người Ê Đê ở huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk. Thế nhưng, nhiều năm qua người Ê Đê trong các buôn trên địa bàn không còn tổ chức nghi lễ này nữa. Để khôi phục nghi lễ độc đáo này, mới đây, UBND huyện Cư Mgar đã phối hợp tổ chức phục dựng nghi lễ cúng no đủ của dân tộc Ê Đê tại buôn Sút M'drang, xã Cư Suê.
Diễn viên Anh Đức chuẩn bị lễ vật chỉn chu để sang nhà Anh Phạm 'rước nàng về dinh'. Anh Đức và vợ kém 12 tuổi tổ chức lễ gia tiên để ra mắt gia đình, quan viên 2 họ trước thềm hôn lễ.
Lãnh đạo Trung ương Đoàn và tỉnh Hà Tĩnh dâng hương tưởng niệm 16 học sinh Trường Cấp III Lý Tự Trọng tại tại Di tích lịch sử - văn hóa Tội ác chiến tranh Trường Cấp III Lý Tự Trọng (xã Việt Tiến, Thạch Hà).
Để tiếng cồng, tiếng chiêng được vang xa, mới đây, bà con trong Câu lạc bộ Cồng chiêng Buôn Ama Djơng, phường Đoàn Kết, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai đã tổ chức lễ cúng, đón nhận một bộ chiêng mới vừa được trao tặng, từ Dự án 6 về 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch'.
Vào ngày mồng 1 hàng tháng, các gia đình Việt thường sửa biện hương hoa, lễ vật làm lễ cúng thần linh và tổ tiên để cầu một tháng mới may mắn, tốt lành. Dưới đây là bài văn khấn mồng 1 tháng 8 âm lịch chuẩn đầy đủ và chi tiết mà bạn có thể tham khảo.
Ngày 2-9, cộng đồng người Mường ở thôn 3, xã Trà Giang (huyện Bắc Trà My, Quảng Nam) tổ chức ngày hội Tết Độc lập theo văn hóa của người Mường và báo công dâng Bác Hồ.
Văn khấn mùng 1 tháng 8 cúng gia tiên và thần linh giúp gia đình bạn gửi gắm lời cầu nguyện cho tháng mới an lành, tài lộc vượng phát và mọi điều tốt đẹp.
Vào ngày mùng 1 âm lịch hàng tháng, nhiều gia đình người Việt Nam đều làm lễ cúng gia tiên, gia thần để cầu xin cho mọi người trong gia đình một tháng mới luôn khỏe mạnh, bình an, may mắn...
Dưới đây bạn có thể tham khảo những khung giờ vàng thắp hương mùng 1 tháng 8 âm lịch Giáp Thìn 2024 để đem lại nhiều may mắn theo lời khuyên của chuyên gia phong thủy.
Thông qua nghi lễ cúng no đủ, người Ê Đê không chỉ cầu mong cho mưa thuận, gió hòa, rẫy nương tươi tốt, mùa màng bội thu, mà còn khơi dậy niềm đam mê văn hóa truyền thống cho các thế hệ trẻ.
Sau khi được Nhà nước trao tặng một bộ chiêng mới, bà con buôn Ama Djơng, phường Đoàn Kết, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai đã tổ chức Lễ cúng chiêng theo phong tục với mong ước tiếng chiêng mãi ngân vang xa…
Ngày 24/8, tại Khu di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, xã Yên Kiện, Đoàn đại biểu Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ huyện Đoan Hùng đã tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 55 năm ngày mất của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 55 năm thực hiện Di chúc thiêng liêng của Người.
Trong văn hóa người Tây Nguyên, cồng chiêng là món ăn tinh thần không thể thiếu tại các lễ, hội. Hiện tại các buôn làng ở Gia Lai có những bộ cồng chiêng tuổi đời hàng chục thậm chí hàng trăm năm, ghi dấu biết bao thay đổi của đồng bào nơi đây.
Theo quan niệm của người Thái trắng ở Sơn La, Tết Xíp xí là ngày con cháu hướng về tổ tiên, cũng là dịp người lớn dành sự quan tâm, chăm sóc đặc biệt đến thế hệ trẻ.
Nữ MC Hải Anh đã khiến cư dân mạng trầm trồ bởi mâm cúng được chuẩn bị chỉn chu, đầy màu sắc.
Vào dịp rằm tháng Bảy âm lịch hằng năm, đồng bào dân tộc Tày có một tục lệ đặc biệt và đầy ý nghĩa, đó là 'Pây tái'.
Từ ngoài mùng tháng Bảy âm lịch, không khí làm việc và sinh sống hàng ngày của các tỉnh miền núi phía Bắc trong đó có Cao Bằng đã thấy hối hả khác biệt. Năm nay, rằm tháng Bảy mùa Vu lan báo hiếu rơi vào ngày nghỉ cuối tuần. Từ sáng sớm thứ 6 ngày 13/7 âm lịch dù vẫn đang ngày làm việc nhưng ghi nhận chung của người dân là cuộc sống sinh hoạt đời thường thay đổi đáng kể.
Nghi lễ 'Tết Xíp xí' của người Thái Trắng huyện Quỳnh Nhai, huyện Phù Yên tỉnh Sơn La vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 17/8, Ủy ban Nhân dân huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La tổ chức Lễ đón Chứng nhận nghi lễ Tết Xíp xí của người Thái trắng là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia.
Ngày 17/8, Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La tổ chức Lễ đón Chứng nhận Nghi lễ Tết Xíp xí của người Thái trắng là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Tết Xíp xí của người Thái trắng góp phần củng cố sự gắn kết, thống nhất giữa các thành viên trong gia đình và cộng đồng, đồng thời đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Vào dịp rằm tháng Bảy âm lịch hằng năm, người Tày ở Bắc Kạn có một tục lệ đặc biệt và đầy ý nghĩa, đó là 'Pây tái'. Tục lệ này không chỉ thể hiện sự hiếu thảo, lòng biết ơn đối với bậc sinh thành mà còn là dịp để củng cố tình thân gia đình, gắn kết tình cảm trong cộng đồng.
Hồng cho biết mình có khả năng thấy trước tương lai, nói chuyện được với người cõi âm rồi bịa đặt cúng giải hạn để chiếm đoạt gần 1,5 tỷ đồng của người khác.
Đến với không gian Tết 'Xíp xí', mọi người được gặp gỡ, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm sống và làm sống lại những truyền thống văn hóa đặc sắc của dân tộc mình.
Để chuẩn bị cho ngày rằm tháng Bảy, nhiều người dân tại Hà Tĩnh đã đặt lễ vật cúng để có mâm cỗ tươm tất dâng lên bàn thờ tổ tiên. Thời điểm này, nhiều nhà hàng, cơ sở nhận đặt cỗ chay cũng đang tất bật 'chốt đơn'.
Miền Tây tỉnh Yên Bái vào dịp 13 - 14/7 âm lịch diễn ra lễ tết cổ truyền đặc biệt của người Thái đen, đó là tết Xíp Xí.
Để lễ cúng rằm tháng 7 đầy đủ và phù hợp với truyền thống, gia chủ cần chú ý chuẩn bị mâm cỗ cúng gia tiên và mâm cúng chúng sinh, Phật tử còn có thêm mâm cúng Phật.
Mâm cúng rằm tháng 7 thường chia làm 3 loại là mâm cơm chay cúng Phật, mâm cơm mặn cúng gia tiên và mâm cúng cô hồn (cúng chúng sinh). Mỗi một mâm cơm sẽ có sự khác nhau về chuẩn bị, lễ vật và thời gian cúng, nơi đặt mâm cúng.