Quảng Trị: Chuyển giao khoa học và công nghệ hỗ trợ đồng bào vùng DTTS&MN

Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh còn đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số ứng dụng tiến bộ KH&CN, xây dựng, nhân rộng các điển hình tiến bộ KH&CN phục vụ sản xuất, sinh hoạt và phát triển kinh tế - xã hội,...

Không chủ quan với 'giặc' lửa

Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện có gần 37.000ha rừng đặc dụng; xấp xỉ 38.000ha rừng phòng hộ và trên 108.000ha rừng sản xuất. Gần 1 tháng qua, thời tiết liên tục không có mưa, trời hanh khô khiến dễ xảy ra cháy rừng. Với phương châm phòng hơn chống, lực lượng kiểm lâm tỉnh đang tăng cường các biện pháp để ngăn chặn từ sớm, từ xa các vụ cháy rừng.

Đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ trong phát triển sản xuất

Việc ứng dụng, chuyển giao khoa học và công nghệ (KH&CN) vào phát triển sản xuất đã khẳng định được ưu thế vượt trội và yếu tố quyết định trong việc nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, sản lượng và tăng giá trị của sản phẩm.

Nâng cao hiệu quả nghiên cứu, ứng dụng của Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ

Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) trực thuộc Sở KH&CN với hoạt động thực nghiệm, ứng dụng, chuyển giao các thành tựu KH&CN tiên tiến, các kết quả nghiên cứu của các đề tài, nhiệm vụ KH&CN... phục vụ công tác quản lý nhà nước và cung cấp các dịch vụ kỹ thuật về KH&CN của Trung tâm đạt được nhiều kết quả tích cực, đóng góp quan trọng trong phát triển KH - XH địa phương.

Những cựu chiến binh gương mẫu trong phát triển kinh tế

Phong trào cựu chiến binh (CCB) gương mẫu làm kinh tế giỏi trên địa bàn tỉnh trở thành động lực quan trọng khơi dậy ý thức tự lực, tự cường vượt khó vươn lên. Từ phong trào xuất hiện nhiều tấm gương CCB gương mẫu làm kinh tế giỏi, được các cấp, ngành ghi nhận và biểu dương.

Hướng đi hiệu quả từ trồng cây dược liệu

Chuyển đổi cây trồng kém hiệu quả và vườn tạp sang trồng cây dược liệu là hướng đi hiệu quả của nhiều địa phương trong tỉnh Hòa Bình.

Tăng cường quản lý, bảo vệ và phát triển rừng

Trên địa bàn tỉnh Hà Nam có 6.493 ha rừng và đất lâm nghiệp; diện tích đất có rừng là 5.410,19 ha, đạt tỷ lệ che phủ 6,26%. Riêng rừng phòng hộ của tỉnh có hơn 2.900 ha. Diện tích rừng tuy không nhiều, với một tỉnh đồng bằng như Hà Nam lại vô cùng quý giá trong việc bảo vệ môi trường sinh thái. Để hiểu rõ về công tác quản lý, bảo vệ và khai thác đất rừng, phóng viên (P.V) Báo Hà Nam đã trao đổi với ông Trương Quốc Hưng, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xung quanh vấn đề này.

Đoàn công tác 3 tỉnh của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thăm, làm việc tại tỉnh Lào Cai

Sáng 10/9, Đoàn công tác 3 tỉnh Luông-Pha-Băng, Bò Kẹo và Hủa Phăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thăm, làm việc tại tỉnh Lào Cai.

Liên kết chuỗi dựa trên tiến bộ khoa học công nghệ

Xây dựng mô hình liên kết giữa bốn nhà 'Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà nông' trong bốn khâu 'Nghiên cứu - Phát triển - Sản xuất - Thị trường' là mắt xích quan trọng để phát triển các ngành nghề, lĩnh vực; trong đó, có ngành công nghiệp dược liệu.

2 cây cổ thụ hơn 700 tuổi ở Mù Cang Chải được cắm biển di sản

Cây Thiết Sam Đông Bắc và cây Pơ mu có tuổi đời hơn 700 năm nằm trong Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh huyện Mù Cang Chải - Yên Bái vừa được cắm biển cây di sản.

Công nghệ sinh học - công cụ phát triển nông nghiệp bền vững

Hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững, hiện nay, công nghệ sinh học là một trong 4 lĩnh vực khoa học công nghệ được tỉnh ta ưu tiên đầu tư phát triển, ứng dụng vào sản xuất, tạo ra các sản phẩm cây trồng, vật nuôi, chủng vi sinh vật, sản phẩm chế biến nông nghiệp mới có năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế cao.

Trường Đại học Y dược Buôn Ma Thuột tổ chức Hội nghị khoa học kỷ niệm 10 năm thành lập

Tại Hội nghị khoa học kỷ niệm 10 năm thành lập Trường Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột có 34 báo cáo khoa học có giá trị cao được trình bày bởi các chuyên gia y tế đến từ các đơn vị uy tín.

Vẫn là những cây trồng cũ nhưng với cách làm mới, nông dân Kon Tum ngày càng giàu lên

Nhờ dám nghĩ dám làm, cùng với những thay đổi trong tư duy sản xuất, ứng dụng hiệu quả khoa học kỹ thuật, nhiều nông dân, HTX trên địa bàn tỉnh Kon Tum đang xây dựng thành công các mô hình canh tác hiệu quả, cho doanh thu tiền tỷ.

Anh Phạm Khắc Quyến thu tiền tỷ từ nghề nuôi chim yến

Với niềm đam mê chăn nuôi từ nhỏ, anh Phạm Khắc Quyến (SN 1983, tổ 2, thị trấn Kbang, tỉnh Gia Lai) đã xây dựng thành công mô hình dẫn dụ chim yến mang lại thu nhập 1,5 tỷ đồng/năm.

Tăng mạnh số lượng Bằng độc quyền sáng chế và giải pháp hữu ích

6 tháng đầu năm, Bằng độc quyền sáng chế và giải pháp hữu ích của các nhà khoa học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tăng mạnh so cùng kỳ năm trước, với 21 sáng chế và 32 giải pháp hữu ích. Đó là kết quả của các nhiệm vụ khoa học thúc đẩy hoạt động ứng dụng, thương mại hóa kết quả nghiên cứu.

Việt Nam có thể phóng vệ tinh radar đầu tiên vào năm 2025

Khoảng cuối năm 2024, đầu năm 2025, Việt Nam có thể phóng lên vũ trụ vệ tinh radar đầu tiên, có khả năng chụp ảnh trong mọi điều kiện thời tiết. Đây là bước tiến tiếp theo trong hành trình làm chủ công nghệ vũ trụ của nước ta.

Nâng cao chất lượng các công bố đạt chuẩn quốc tế, đưa ứng dụng vào cuộc sống

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Viện Hàn lâm) tập trung nâng cao chất lượng các công bố đạt chuẩn quốc tế, các kết quả nghiên cứu từ nhiệm vụ khoa học và công nghệ; tăng cường công tác ươm tạo công nghệ, ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất và đời sống; xây dựng và triển khai chương trình thu hút nhà khoa học và cán bộ trẻ trình độ cao.

Việt Nam ghi nhận 126 trận động đất từ 2,5 đến 4,1 độ

Đó là thông tin về động đất ở tại buổi Họp báo thường kỳ Quý II/2024 của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam được tổ chức chiều ngày 12/7/2024.

Loại cây từng gây 'sốt' 1 thời, giá bán hàng trăm triệu đồng/kg, nay 'rớt giá thảm'

Đây là một loại lan được người bán quảng cáo là 'siêu thần dược', tốt cho sức khỏe con người nên có thời điểm giá bán bị đẩy lên đến cả trăm triệu đồng/kg.

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược

Chiều 26/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.

Phát triển ngành công nghệ sinh học

Ông Ðoàn Hữu Nghị, Phó giám đốc Trung tâm Thông tin và Ứng dụng khoa học và công nghệ (Trung tâm), Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN), cho biết: 'Thực hiện nhiệm vụ được giao về công tác nghiên cứu, ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thời gian qua, Trung tâm được ngành chức năng đầu tư các kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao và làm chủ một số công nghệ quan trọng để phát triển, ứng dụng CNSH trên các lĩnh vực'.

Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ

Trên cơ sở kết quả đạt được, tỉnh Gia Lai đang tập trung đầu tư để nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ (KH-CN) trong thời gian tới.

Thả trăn gấm quý hiếm về môi trường tự nhiên

Một cá thể trăn gấm (python reticulatus) được thả về môi trường sống tự nhiên tại khu vực rừng đặc dụng Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, huyện Quế Phong (Nghệ An).

Phát triển tiềm năng dược liệu vùng Phja Oắc - Phja Đén

Nhận thấy tiềm năng từ điều kiện tự nhiên của vùng thích hợp để nhân rộng và phát triển cây dược liệu, Công ty TNHH Kolia Cao Bằng nghiên cứu, trồng thử nghiệm thành công, đưa ra thị trường một số sản phẩm từ các loại cây dược liệu quý hiếm, mở ra hướng đi mới phát triển kinh tế, giảm nghèo cho nhân dân huyện Nguyên Bình.

Nghệ An giữ lá phổi xanh của nhân loại

Trong những năm qua, biến đổi khí hậu đã có nhiều ảnh hưởng đến tỉnh Nghệ An. Trong đó ảnh hưởng lớn đến rừng và các hệ sinh thái. Bảo vệ rừng cũng chính là bảo vệ môi trường, góp phần hiệu quả trong công tác chống biến đổi khí hậu. Để có cái nhìn toàn diện về tác hại cũng như những giải pháp bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu trên địa bàn, Báo Tiền Phong đã có cuộc phỏng vấn với ông Nguyễn Danh Hùng - Phó Giám đốc Sở NN và PTNT Nghệ An.

Độc đáo rừng sâm Ngọc Linh thu nhỏ tại TP.HCM

Doanh nghiệp các tỉnh Quảng Nam, Kon Tum, Lai Châu mang đến những củ sâm Ngọc Linh từ năm năm tuổi trở lên

Triển khai chiến lược quốc gia đa dạng sinh học

Với mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng nền kinh tế xanh, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, UBND tỉnh Sơn La đã triển khai chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Khai mạc Lễ hội Sâm và hương liệu, dược liệu quốc tế TP.HCM 2024

Lễ hội quy tụ sự tham gia của 15 quốc gia và 20 tỉnh, thành của Việt Nam, 160 doanh nghiệp trưng bày sản phẩm, mô hình trải nghiệm sâm và hương liệu, dược liệu…

Tiềm năng lớn từ sâm và dược liệu

Chiều 24-5, trong khuôn khổ Lễ hội Sâm và Hương liệu, Dược liệu quốc tế TP HCM do UBND TP HCM chủ trì đã diễn ra Hội thảo Sâm và Hương liệu, Dược liệu quốc tế với sự tham dự của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước, các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp trong ngành.

Khai mạc Lễ hội 'Sâm và Hương liệu, Dược liệu quốc tế TP.HCM 2024'

Tối 24/5, tại Quận 1 (TP.HCM), Lễ hội 'Sâm và Hương liệu, Dược liệu quốc tế TP.HCM năm 2024' đã chính thức được khai mạc với sự tham gia của người dân và du khách quốc tế. Trong đó có 13 đoàn khách quốc tế, hơn 150 doanh nghiệp trong nước và quốc tế hoạt động lĩnh vực sâm và hương liệu, dược liệu.

Lễ hội sâm, dược liệu quốc tế lần đầu tổ chức tại TP.HCM

Tối 24/5, lễ hội sâm và hương liệu, dược liệu quốc tế TP.HCM năm 2024 đã khai mạc tại đường Lê Lợi, quận 1 (TP.HCM). Lễ hội do Sở Ngoại vụ TP.HCM cùng nhiều đơn vị tổ chức.

Trồng cây dược liệu giúp đồng bào miền núi Thanh Hóa tăng thu nhập

Khoảng 2.000 ha cây dược liệu trồng trên đất nông nghiệp và 94.500 ha trồng dưới tán rừng cho thu nhập hàng trăm tỷ đồng đang giúp người dân Thanh Hóa tăng thu nhập.

Bảo tồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn quốc gia Cúc Phương

Ngày 22/5, Trung tâm Tài nguyên dược liệu (Viện Dược liệu) và Vườn quốc gia Cúc Phương tổ chức hoạt động khảo sát về sinh thái và nguồn tài nguyên dược liệu của Vườn quốc gia Cúc Phương và trao đổi các hướng hợp tác nhằm bảo tồn, phát triển nguồn tài nguyên này trong thời gian tới. Đây là hoạt động nhằm hưởng ứng Ngày Quốc tế đa dạng sinh học (22/5) và Ngày Môi trường thế giới (5/6).

Khoa học và công nghệ đồng hành cùng sự phát triển của tỉnh

Cách đây 61 năm, ngày 18/5/1963, tại Đại hội đại biểu Hội phổ biến khoa học và kỹ thuật Việt Nam toàn quốc lần thứ nhất (tiền thân của Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam), Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ đến dự và chúc mừng. Tại sự kiện, Bác đã giao nhiệm vụ cho giới trí thức khoa học và công nghệ. Lĩnh hội tư tưởng chỉ đạo của Người, nêu cao tinh thần, trách nhiệm của cộng đồng xã hội đối với sự nghiệp khoa học công nghệ, tôn vinh quá trình lao động, sáng tạo, cống hiến của đội ngũ trí thức Việt Nam, ngày 18/6/2013, tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII, Luật Khoa học và Công nghệ được thông qua, thống nhất chọn ngày 18/5 hằng năm là Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Chủ tịch UBND tỉnh Trần Huy Tuấn thăm mô hình trồng sâm tại xã Kim Nọi, Mù Cang Chải

Chủ tịch UBND tỉnh Trần Huy Tuấn khẳng định, mô hình trồng sâm của Công ty cổ phần Palex Việt Nam tại bản Dào Xa, xã Kim Nọi, Mù Cang Chải là hướng đi đúng theo định hướng phát triển chung của tỉnh Yên Bái, phát triển cây dược liệu dưới tán rừng là hướng phát triển kinh tế bền vững, tạo sinh kế cho người dân.

Kon Tum: Tiềm năng sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm dược liệu từ Sâm

Tỉnh Kon Tum phát triển thành vùng dược liệu trọng điểm quốc gia và trở thành trung tâm sản xuất dược liệu lớn của cả nước vào năm 2025, định hướng đến 2050

Bí thư Tỉnh ủy Đỗ Đức Duy thăm mô hình trồng thử nghiệm cây sâm tại huyện Mù Cang Chải

Tiếp tục chương trình công tác, chiều 3/5, sau khi dự sinh hoạt chi bộ cơ sở tại thị xã Nghĩa Lộ, đồng chí Đỗ Đức Duy - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh đã đến thăm mô hình trồng thử nghiệm cây sâm tại bản Dào Xa, xã Kim Nọi, huyện Mù Cang Chải.

Sinh kế từ cây dược liệu ở miền núi xứ Thanh

Những năm qua, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai nhiều chương trình, dự án khoa học bảo tồn, phát triển các loại cây dược liệu bản địa dưới tán rừng tự nhiên và rừng trồng. Nhiều mô hình thành công, mở ra hướng sinh kế bền vững cho người dân miền núi.