Sau những trận mưa lũ, bên cạnh những thiệt hại về tài sản và cuộc sống, người dân còn phải đối mặt với một vấn đề không kém phần nan giải, đó là sự xuất hiện của rắn và côn trùng lạ trong nhà.
Capybara (chuột lang nước) là một sinh vật bình tĩnh đến mức nực cười . Dù có ở cạnh ai, dù có chuyện gì xảy ra, nó vẫn thờ ơ, không bận tâm đến bất kỳ điều gì.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc bọ cạp được xếp thứ nhất trong 'ngũ độc'.
Các nhà khoa học cho biết, loài động vật này vẫn sống nhởn nhơ ở vùng nổ bom nguyên tử, đầy các chất phóng xạ, thậm chí bị cắt lìa đầu vẫn sống được 7 ngày.
Capybara (chuột lang nước) là một sinh vật bình tĩnh đến mức nực cười . Dù có ở cạnh ai, dù có chuyện gì xảy ra, nó vẫn thờ ơ, không bận tâm đến bất kỳ điều gì.
Chuồng khỉ Sở thú sáng nay vắng khách viếng nên đám khỉ không chầu chực xin ăn như mọi khi mà leo lên nóc tán gẫu.
Thông tin này sau khi được công bố khiến nhiều người dân Mỹ sửng sốt.
Nhiệt độ ban ngày ở sa mạc luôn nằm ở mức rất cao là điều dễ hiểu, nhưng tại sao sa mạc trở nên lạnh về đêm thì không phải ai cũng biết.
Tại Việt Nam, có hơn 200 loài rắn tìm thấy, trong đó, có 22 loài rắn biển và 184 loài rắn sống trên đất liền. Nhiều loài trong số này có vẻ đẹp rực rỡ nhưng cực độc.
Megalodon, một trong những loài cá mập đáng sợ nhất từng sống trên Trái Đất, hóa ra không phải là sát thủ máu lạnh, ít nhất là không phải là loài máu lạnh theo nghĩa đen.
Siêu cá mập Megalodon từng là loài săn mồi thống trị đại dương Trái Đất.
Nhiệt độ ban ngày ở sa mạc luôn nằm ở mức rất cao là điều dễ hiểu, nhưng tại sao sa mạc trở nên lạnh về đêm thì không phải ai cũng biết.
Một con cá sấu tại khu dân cư ở Florida (Mỹ) đã bị dán băng dính kín miệng từ tháng 12/2022, theo lời người dân.
Theo nhà nghiên cứu Bridget B. Baker, việc thích ngủ nhiều vào mùa đông giúp các loài động vật máu nóng trong đó có con người tiết kiệm năng lượng và trao đổi chất để vượt qua nghịch cảnh.
Con chuột ngày nay được xem như linh vật trong nghiên cứu khoa học, góp phần rất lớn trong việc thử nghiệm và sáng chế các phương thuốc, vaccine cho con người.
Việc ăn thịt bản thân là điều khá phổ biến trong thế giới động vật. Tuy nhiên, cách những con rắn làm và tại sao chúng làm điều đó mới là điều khiến chúng trở nên độc đáo.
Các nghiên cứu cho thấy côn trùng có thể được sử dụng làm thực phẩm cho con người và động vật nuôi trong tương lai.
Mưa và ngập lụt là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, virus và trung gian truyền bệnh sinh sôi phát triển, gây bệnh cho con người.
Bí mật về kích thước đáng kinh ngạc của những con khủng long khổng lồ có thể là loài bò sát này sử dụng nhiều năng lượng cho việc tăng trưởng hơn là giữ ấm cho cơ thể so với các loài vật khác.
Các nhà khoa học vừa tái tạo quái vật bay khổng lồ nhất nước Úc, từng thống trị bầu trời cổ đại từ một bộ hàm được tìm thấy năm 2001 có từ thời khủng long.
Một nghiên cứu mới đã gây bất ngờ cho các nhà khoa học khi phát hiện ra loài quái vật thống trị bầu trời trong kỷ Phấn Trắng - thằn lằn có cánh Pterosaurs, sở hữu năng lực tuyệt vời ngay khi mới sinh ra.
Sau những cơn mưa đầu mùa, loài dông - đặc sản ở những vùng đồi cát, bắt đầu xuất hiện nhiều khiến người dân đổ xô đi bắt. Đây là loài động vật mang đến cho người dân nguồn thu nhập cao nhờ hương vị thơm ngon của nó.
Loài gián được cư dân mạng vui đùa đặt tên 'tiểu cường' vì sự đáng ghét và khả năng sống dai số 1 của nó. Các nhà khoa học cho biết, các chú gián vẫn sống nhởn nhơ ở vùng nổ bom nguyên tử, đầy các chất phóng xạ.
Đưa dế, ấu trùng, châu chấu vào miệng rồi nhai và nuốt. Việc ăn côn trùng nghe có vẻ rất kinh khủng nhưng chúng có thể sẽ trở thành nguồn thực phẩm chủ yếu của thế giới tương lai.
Theo các chuyên gia Anh, thịt nhân tạo cũng như cá biến đổi gen, không ngon lắm những giá trị dinh dưỡng cao có thể giải quyết vấn đề khủng hoảng thực phẩm sẽ xảy ra nay mai.
Chính cái giá lạnh đột ngột đẩy khủng long đến chỗ tuyệt chủng. Đặc biệt, hiện tượng sụt giảm nhiệt độ này có chu trình tương tự như hiện tượng nhà kính hiện nay.
Giống như các loài bò sát khác, rắn là loài máu lạnh. Chúng dựa vào nhiệt của ánh nắng Mặt Trời để duy trì thân nhiệt. Đó là lý do vì sao đa số loài rắn sống ở những vùng khí hậu ấm áp và các vùng nhiệt đới ẩm trên thế giới.
Khủng long không phải là loài động vật máu lạnh như chúng ta nghĩ trước đây, mà chúng có thân nhiệt giống như các loài chim và động vật có vú ngày nay, theo kết quả nghiên cứu của Viện công nghệ California (Mỹ).
Dù là loài 'sát thủ' có nọc độc nguy hiểm nhưng rắn dường như vẫn chưa phải đối thủ xứng tầm với những loài vật dưới đây.
Phát hiện thấy con rắn hổ mang chúa chui vào giường lúc nửa đêm, người đàn ông hoảng sợ, lập tức bỏ chạy khỏi phòng.
Linh cẩu là loài máu lạnh, liều lĩnh tới mức mỗi khi chúng đến gần các khu dân cư kiếm ăn thì người dân bản địa châu Phi lại hốt hoảng.
Dù là loài 'sát thủ' có nọc độc nguy hiểm nhưng rắn dường như vẫn chưa phải đối thủ xứng tầm với những loài vật dưới đây.
Bí mật về kích thước đáng kinh ngạc của những con khủng long khổng lồ có thể là loài bò sát này sử dụng nhiều năng lượng cho việc tăng trưởng hơn là giữ ấm cho cơ thể so với các loài vật khác.
Hình ảnh những con khủng long máu lạnh, có vảy cứng thô ráp đã in sâu trong trí tưởng tượng của chúng ta bởi những bộ phim như 'Công viên kỷ Jura' có thể không chính xác.