Hà Nội vừa đề xuất thí điểm hạn chế xe máy ở 12 quận nội thành, bắt đầu tại quận Hoàn Kiếm vào năm 2025 và tiến tới cấm hoàn toàn vào năm 2030 nhằm giảm ô nhiễm, ùn tắc giao thông và xây dựng đô thị văn minh.
Liệu có giải được bài toán 'người nghèo có nhà ở' bằng việc đánh thuế cao người giàu có nhiều nhà đất không?
Có những kiệt tác nhờ kết tinh được các vẻ đẹp văn hóa của nhân loại, dân tộc và thời đại nên tỏa ra những ánh sáng đặc sắc, càng nhìn càng thấy mới mẻ, ý nghĩa. 'Di chúc' của Bác Hồ là một tác phẩm như vậy!
Sau vụ xả súng tại phòng hòa nhạc 'Crocus City Hall' ở tỉnh Moscow, Tổng cục An ninh Liên bang Nga-FSB thông báo đã bắt giữ 11 nghi phạm, trong đó có 4 nghi phạm được cho là tham gia trực tiếp vụ khủng bố. FSB là cơ quan an ninh chịu trách nhiệm về chống khủng bố ở Nga. Vậy có thể coi vụ khủng bố là thất bại của cơ quan này không? Xin trân trọng giới thiệu bài trả lời phỏng vấn của nhà xã hội học Nga Kirill Titaev về vấn đề này.
'Làm thế nào cho con học giỏi?' - đó là băn khoăn của không ít phụ huynh. Tôi nhận ra, hầu hết phụ huynh và cả những người làm trong ngành giáo dục, chưa đưa ra câu trả lời thỏa đáng. Thậm chí, các thầy cô cũng đưa ra các đáp án theo hướng mang tính định lượng, ví dụ một học sinh được gọi là giỏi vì có các điểm số cao trong học bạ.
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724-1791) là một đại danh y - nhà văn lớn - nhà văn hóa xuất sắc của dân tộc. Ông đã để lại cho hậu thế một khối di sản văn hóa đồ sộ, có giá trị sâu sắc, bền vững về nhiều mặt, về cơ bản được tập hợp trong bộ 'Hải Thượng y tông tâm lĩnh' (gồm 28 tập, 66 quyển) - bộ sách được coi là 'Bách khoa thư' y học vĩ đại nhất của Việt Nam thời trung đại.
Hệ thống quan điểm, chủ trương, giải pháp của Đại hội XIII, với những cơ sở lý luận và thực tiễn vững chắc, phong phú, sinh động là tất yếu bảo đảm tính khoa học, hệ thống, vừa toàn diện, vừa lịch sử, cụ thể và khả thi.
Từ giũa thế kỷ 19, các nhà khoa học đã bắt đầu nghiên cứu AI (Trí tuệ nhân tạo). Nhưng phải trải qua rất nhiều 'mùa đông AI', trí tuệ nhân tạo mới có những thành tựu như ngày nay.
Tiến sỹ ngôn ngữ học, thi sỹ Đỗ Anh Vũ từng có một bài viết khá thú vị với nhan đề: 'Luận về số 2'.
Theo nghiên cứu, người Mỹ có lối tư duy phân tích giải quyết các vấn đề nhanh hơn khi cạnh tranh, còn người Nga có tư duy toàn diện, lại giải quyết mọi việc nhanh hơn khi hợp tác.