Bệnh tật 'quái ác' của các nhà khoa học thiên tài nổi tiếng

Các nhà khoa học này đã chứng minh rằng, dù gặp phải bệnh tật nghiêm trọng, họ vẫn có thể cống hiến những đóng góp vĩ đại cho khoa học và nhân loại.

Để không trì hoãn, hãy làm việc với những 'cỗ xe tăng'

Khi làm việc với những người có tính cách quyết liệt, thường muốn hoàn thành mọi việc nhanh nhất có thể, bạn sẽ phải bắt tay vào giải quyết công việc ngay lập tức.

Euclid và sự ra đời của hình học

Euclid (330 - 275 TCN) sinh ở Athena, kinh đô Hy Lạp, một trong những thành phố cổ to đẹp nhất thế giới.

Dồn dập tín hiệu dự báo năm mới khởi sắc của nền kinh tế

Rất nhiều dấu hiệu tích cực ngay trong ngày đầu, tháng đầu của năm 2024 báo hiệu một năm mới khởi sắc của nền kinh tế Việt Nam!

Vai trò của logic học Phật giáo

Logic học Phật giáo ra đời trên cơ sở kết hợp các yếu tố nhận thức luận, bản thể luận của nền tảng triết học Duy thức tông - Kinh lượng bộ Phật giáo và phương pháp tranh biện của Nyaya - Vaisesika. Sự kết hợp này đã khiến cho logic học Phật giáo có vị trí vượt trội so với các trường phái logic học của Ấn Độ đương thời

Tự học thành người tài

Dải đất duyên hải cực Nam Trung bộ là đất học – hội tụ văn hóa. Nơi đây, đầu thế kỷ XX có Trường Dục Thanh tại Phan Thiết nổi tiếng. Trên đường đi tìm đường cứu nước, chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành đã dừng lại ngôi Trường Dục Thanh dạy học, truyền bá tinh thần yêu nước cho các thanh thiếu niên.

Mối quan hệ giữa kinh tế và thế giới quan Phật giáo

Khái niệm về thuật ngữ 'Kinh tế học Phật giáo' (Buddhist economics) xuất hiện như một nghịch lý sâu sắc. Sự thỏa mãn với chủ nghĩa cá nhân, lối sống ích kỷ và tìm kiếm lợi ích vật chất cá nhân gắn liền với kinh tế, dường như mâu thuẫn trực tiếp với bản chất của thế giới quan Phật giáo.

Con gái họa sĩ Đào Anh Khánh ra mắt dự án nghệ thuật 'khủng'

Từ một cô gái không hề bận tâm và chưa từng nghĩ sẽ theo đuổi nghệ thuật, bỗng một ngày trải qua cơn hoảng loạn và cận kề với chết, 'tiếng sét ái tình' với nghệ thuật đã giúp Đào Anh Thơ - con gái họa sĩ Đào Anh Khánh có một cuộc đời thứ hai.

Bổ sung 'phát triển không gian hài hòa, hợp lý'

Phát biểu tại Hội thảo khoa học định hướng quy hoạch Thủ đô, GS.TS Phạm Văn Điển, Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp 1; GS.TS.BS Tạ Thành Văn - Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng trường, Trường Đại học Y Hà Nội, góp ý về quy hoạch một số Thủ đô tiêu biểu trên thế giới và hệ thống y tế…

Nhân Ngày đọc sách và Văn hóa đọc 21/4: Lại nghĩ về sách

Đâu có phải đọc sách chỉ nhằm giải trí, đọc cho đỡ buồn. Đọc để có thêm kiến thức phục vụ đất nước. Đọc vì cuộc sống của người dân. Và đó mới là cái chính của Văn hóa Đọc.

Mục tiêu trở thành siêu cường AI trong một thập kỷ

Tháng 9.2021, Bộ Kỹ thuật số, văn hóa, truyền thông và thể thao Vương quốc Anh (DCMS) đã công bố Chiến lược Trí tuệ nhân tạo (AI) quốc gia với tầm nhìn 10 năm, trong đó đưa ra các quy định để thúc đẩy lĩnh vực AI, tìm cách xây dựng 'môi trường pháp lý ủng hộ đổi mới nhất trên thế giới', đồng thời cam kết sẽ biến xứ sở sương mù thành 'nơi tốt nhất để sống và làm việc với AI' trong thập kỷ tới.

Quân đội Mỹ và tiềm năng không giới hạn của trí tuệ nhân tạo - AI trong lĩnh vực quân sự

Với nguồn lực và nắm giữ nhiều công nghệ lõi trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), Mỹ trong nhiều năm qua đã thử nghiệm và tích hợp công nghệ đặc biệt này trong nhiều lĩnh vực quân sự. Giới chức quân sự Mỹ đánh giá với khả năng xử lý thông tin không bị chi phối bởi ngoại cảnh, AI đang giúp rút ngắn thời gian nhận định tình huống và ra quyết định chỉ huy để tạo lợi thế cho lực lượng tác chiến Mỹ trên chiến trường.

Lựa chọn

Chiếc xe khách 16 chỗ dừng lại trước một con đường nhỏ chạy giữa những liếp cam xanh mướt mắt. Tôi xuống xe, vẫn còn ngờ ngợ liệu mình có đến đúng chỗ không, dù bác lơ xe có tuổi đã bảo đảm đây chính xác là địa chỉ tôi đưa, còn tôi không có lý do gì để không tin bác ta cả.

Mối liên hệ giữa triết học và khoa học

Theo nhà sử học Will Durant, nếu khoa học mà không có triết học, thông tin thực tế mà không có tầm nhìn và sự đánh giá, con người sẽ không thể tránh khỏi sự tàn hoại và tuyệt vọng.

HLV Feola kể về áp lực 'dùng thiếu niên' Pele đá World Cup 1958

Dẫn 'trẻ vị thành niên' dự World Cup 1958, HLV Vicente Feola chịu áp lực cực lớn từ châu Âu, cụ thể là Thụy Điển.

Hành trình trở thành Thủ khoa ở tuổi 30 của chàng trai 4 lần thi Đại học

Dù mất 4 lần thi đại học và tốt nghiệp ở tuổi 30 nhưng với Khuất Quang Hòa việc học chưa bao giờ là muộn bởi anh luôn tâm niệm rằng 'thà bước chậm, còn hơn lùi bước'.

Đổi môi trường, áp lực đồng trang lứa đổ ập vào người

Hoàn cảnh thay đổi và một môi trường học tập mới đôi khi sẽ mang lại cho những sinh viên - đang hớn hở vì vượt qua kỳ tuyển sinh đầu vào - một cú sốc.

Những môn học 'ám ảnh' nhiều sinh viên đại học

Nhắc đến những môn học này, phần lớn sinh viên đều không khỏi 'run sợ'.

Những cái chết lãng xẹt nhất lịch sử, ai nghe cũng choáng váng

Có thể bạn không tin, nhưng trong lịch sử đã từng có những người chết vì cười, chết vì nhảy, chết vì bộ râu hay thậm chí là chết vì chiếc đầu bị ...hói.

6 nghịch lý kinh điển trong tâm lý giúp rèn luyện trí não hiệu quả

Thử phân tích các nghịch lý tư duy, tâm lý học là một cách 'tập thể dục' thú vị cho bộ não của bạn.

Làm 1 việc tốt đến cùng hơn làm 10.000 việc tầm thường

Dù ở hàng nào, ngồi núi này trông núi nọ cuối cùng cũng chẳng đạt được gì. Giữ sự tập trung và tiếp tục cắm rễ xuống dưới rồi sẽ có ngày bạn đột phá được mặt đất.

Alan Turing: Người hùng thầm lặng và những bi kịch

Alan Mathison Turing sinh ngày 23/6/1912, là nhà toán học, logic học và mật mã học người Anh. Ông được nhiều người coi là cha đẻ của ngành khoa học máy tính và AI (trí tuệ nhân tạo). Ông là một trong số những nhà giải mã có ảnh hưởng nhất trong Thế chiến thứ hai. Đến nay, phép thử Turing vẫn là bài kiểm tra đầu ra tiêu chuẩn cho các AI.

Công nghệ kỹ thuật số thời Thế chiến II ra đời như thế nào?

Trước khi Mỹ tham chiến Thế chiến II, Thủ tướng Anh Winston Churchill vẫn thường xuyên giữ liên lạc với Tổng thống Roosevel qua tin nhắn văn bản thông qua một hệ thống máy điện báo ghi chữ bảo mật của đại lý chuyển phát nhanh, hoặc qua một kênh ngoại giao nào đó.

Giáo viên Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên: Hạnh phúc khi học trò thành đạt

Chỉ còn hơn 1 tháng nữa thầy sẽ nghỉ hưu, nhưng trước đó thầy đã kịp trang bị cho mình tấm bằng tiến sĩ. Còn cô thì lèo lái 'con thuyền' giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX) từ ngôi trường làng vươn lên tốp đầu của thành phố. Để ghi nhận công lao đóng góp đó, Giải thưởng Võ Trường Toản năm nay vinh danh 2 thầy cô giáo đến từ các Trung tâm GDNN-GDTX trên địa bàn thành phố.

Nữ sinh tốt nghiệp thủ khoa với 44 môn học đạt điểm A và A+

Với điểm tổng kết 3,91/4, Lê Thị Nguyệt, 22 tuổi trở thành thủ khoa đầu ra của ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội.

Nhà văn hóa Hữu Ngọc: Một thoáng văn học Italy (Kỳ 14)

Thomas Aquinas là nhà thần học được coi là nhà tư tưởng lớn nhất của Thiên Chúa giáo, Thomasi Giuseppe là nhà văn Italy quý tộc đảo Sicilia.