LTS: Di sản từ lịch sử dễ được nhiều người liên tưởng tới các công trình kiến trúc, các loại hình văn hóa phi vật thể có bề dày thời gian. Song, không hẳn di sản mà chúng ta đang có chỉ hữu hạn trong những thứ đó. Còn rất nhiều di sản khác nữa mà nếu không được ứng xử đúng đắn, có thể chúng sẽ thành phế tích hoặc bị lãng quên hoàn toàn.
Ngày còn nhỏ, mỗi bữa cơm cha tôi thường tự tay làm một chén nước mắm. Tùy vào thức ăn có trên mâm mà chén mắm được thêm các loại gia vị như ớt, tỏi... Để rồi, những năm 90 của thế kỷ trước khi ra Hà Nội đi học, giữa cái lạnh của mùa Đông xứ Bắc tôi lại da diết nhớ mâm cơm gia đình cùng chén nước mắm mang hương vị đặc trưng của xứ Quảng.
Thế là năm cũ đã qua, tờ lịch mới trên tường, ghi ngày đầu tiên của năm, báo hiệu một năm mới - một mùa xuân mới đã về.
So với nhiều dòng sông lớn khác đã thể hiện vai trò quan trọng trong việc kiến thiết đô thị, dường như sông Hồng đoạn qua Thủ đô Hà Nội như một cô gái đẹp vẫn còn đang ngủ, chờ được đánh thức.
Sở hữu nhan sắc đẹp, có tài năng kinh doanh hơn người nhưng cuộc đời bà Tư Hồng gặp nhiều nỗi buồn, biến cố.
Ngày nay nơi đây được xem là chốn linh thiêng mà bất cứ du khách nào vãn cảnh sông Hương đều muốn ghé thăm, khấn cúng.
Từ ngày Linh chào đời, cả làng, cả xã biết mẹ và Linh bị AIDS. Hôm đó là một ngày mưa rét cắt da, cắt thịt trong tiết đại hàn của mùa Đông giá lạnh.
'Đời bố mẹ tôi, đến tôi đều ở trên sông nước và tôi cũng tuổi gần đất xa trời nhưng mong ước lên bờ vẫn chưa thành hiện thực. Đất ở đây bây giờ đắt, chúng tôi mưu sinh đắp đổi qua ngày thì lấy đâu ra tiền tích góp mà mua đất trên bờ', bà Hồ Thị Vinh (75 tuổi) tâm sự.
Ngày xưa, đời sống của người Tây Nguyên còn khép kín, của ai để đâu là để đó, chẳng ai xâm phạm. Từ gà, heo đến bắp, mì, bầu, bí, ai nuôi trồng người ấy thu hái, không mất mát. Nhà cửa không cần cài then khi ngủ khi vắng… Nghĩa là quyền sở hữu luôn được tôn trọng. Thấy cái gì của người, thích lắm thì phải xin, không tự động lấy làm của mình. Thấy của rơi rất ngại nhặt.
Đời mắm cũng như đời người, thật lắm nỗi truân chuyên. Dù trải bao thăng trầm, thì mắm vẫn vẹn nguyên giá trị, kệ cuộc sống xoay vần...
Tôi sinh ra ở làng quê. Làng tôi có những cây Đa ... Làng tôi cũng như bao ngôi làng khác, có con sông, bến tắm. Có những cây Đa cổ thụ, giếng nước, sân Đình, cùng ngôi chùa có mái cong cao vút. Nét đặc trưng bao đời của những làng quê Bắc bộ.
Qua công tác nắm địa bàn, Công an huyện Đăk Hà (Kon Tum) phát hiện đối tượng Đào Minh Toàn (1995, trú xã Bình Nghi, H. Tây Sơn, Bình Định) đến địa phương sinh sống có nhiều biểu hiện nghi vấn.
Huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa vừa tổ chức đón nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho Lễ hội Mường Ca Da.
Nghề nhặt ve chai, buôn sắt vụn những tưởng chỉ dành cho các bà, các chị, những người lớn tuổi, người mất sức lao động. Nhưng không, với anh Phùng Thế Tài ở xã Hà Thạch, thị xã Phú Thọ thì thu gom, tái chế phế liệu, rác thải lại là cơ hội để kiếm được nguồn thu nhập ổn định cho gia đình. Không chỉ cá nhân, đây cũng là mô hình được nhiều cấp, ngành, địa phương triển khai để góp phần bảo vệ môi trường.
Sau một năm làm việc vất vả, kỳ nghỉ tết kéo dài là khoảng thời gian để mỗi người Việt 'tái tạo' năng lượng từ đó nỗ lực làm việc trong năm mới. Và khi tết đã qua, xuân đang về với những 'khí thế' xuân mới căng tràn là dịp để mỗi người 'nương' theo sức xuân nỗ lực hơn nữa cho những dự định, mục tiêu.
Trong tâm thức của tôi, làng không chỉ là nơi mình được sinh ra, nuôi dưỡng, trưởng thành rồi ra đi từ đấy. Thiêng liêng hơn, ở đó có ông bà, tổ tiên, họ tộc cùng bà con chòm xóm; ngày qua ngày chia sẻ cùng nhau biết bao câu chuyện buồn vui trong cuộc sống.
Ngày 11/10, Việt Nam trúng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, nhiệm kỳ 2023-2025. Đây là một tin vui đối với nhân dân Việt Nam, và một lần nữa khẳng định sự đúng đắn trong chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước lấy con người làm trung tâm, chủ thể, nguồn lực quan trọng nhất và mục tiêu của sự phát triển, bảo đảm tất cả người dân được hưởng các quyền con người, trong khuôn khổ luật pháp.
Năm 1973, anh bị thương và được chuyển ra Bắc điều trị. Sau đó, anh chuyển về công tác tại một nhà máy của Bộ Quốc Phòng. Anh lính trẻ gặp người con gái bên dòng sông Đáy thơ mộng. Mối tình nảy nở và say đắm. Đó cũng chính là mối tình đầu đẹp đẽ, duy nhất của cả hai khiến chúng tôi rất ngưỡng mộ.
Không biết từ bao giờ!? Món cá Nục nướng quê tôi trở thành món ăn đầu tiên trên mâm cơm như chỉ để dành riêng cho những đứa con xa xứ trở về thăm quê cũ. Dẫu biết rằng nghề nướng cá quê tôi từ rất xưa đã đi vào huyền thoại, tốn bao nhiêu giấy mực của các phóng viên, đài báo với câu nói nghe như lắng động lòng người
Ngày nào bà nội cũng chải tóc trước sân nhà, cạnh bồn hoa. Mái tóc của bà dài tận kheo chân. Bà vo những sợi tóc rụng, cuốn lại và giắt vào cái ống tre.
Bạn văn nhắc, lên biên giới đi, hoa rừng đã thơm đến từng khe núi... Những thiếu nữ vừa giặt vải bên suối, vừa ríu rít đùa giỡn, khách lạ chợt nhận ra, mắt đàn bà con gái miền này thật đẹp. Mỗi lần lên mạn ngược, hễ gặp dòng sông, con suối như thế, thể nào tôi cũng dõi mắt tìm hoa mộc miên. Dường như, chỉ giữa đại ngàn, muôn màu hoa đỏ mới đạt đến độ sắc nét, hư ảo, hệt ai đó cầm cọ vẩy lên tấm toan xanh thẳm.
Không phải dán tem về nguồn gốc xuất xứ như Tết năm 2021, đào rừng ùn ùn về Thủ đô, nhưng cũng chịu chung tình cảnh ế ẩm, đìu hiu vì thưa khách đi chợ hoa xuân.
Từ xưa, ông cha ta đã có câu:'Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏCây nêu tràng pháo bánh chưng xanh'.
Văn xuôi về miền núi lâu nay vẫn được hình dung như một thể hợp thành từ hai nguồn tác phẩm: tác phẩm do những nhà văn đích thực là người miền núi viết, và tác phẩm do những nhà văn không phải người miền núi nhưng từng có thời gian sống và làm việc ở miền núi, có những hiểu biết nhất định về đất và người miền núi, viết.
Sở hữu nhan sắc đẹp, giỏi kinh doanh nhưng cuộc đời bà Tư Hồng gặp nhiều nỗi buồn, biến cố.
Những ngày này ở làng Thủy Trầm, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ tấp nập đông người qua lại để mua 'phương tiện về trời' của ông Công ông Táo.Những ngày này ở làng Thủy Trầm, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ tấp nập đông người qua lại để mua 'phương tiện về trời' của ông Công ông Táo.
Trước mặt tôi, chồng ngang nhiên giới thiệu đó là vợ hai của anh, anh đòi tôi chia tài sản để anh ra riêng với bồ vì hơn chục năm nay anh đã bỏ công, bỏ sức làm giàu cho cơ ngơi nhà tôi?
PTĐT -Về miền sơn cước lần này, tôi có chút tiếc nuối bởi đã qua dịp lễ hội để được nhâm nhi chóe rượu ngô, thả hồn vào lời Ví, Rang tâm tình, rộn rã cùng nhịp chàm Đuống đêm trăng.
Trong tâm trí ngây thơ của con trẻ, chỉ cần nghĩ đến Tết, lòng đã thấy rộn ràng. Bước chân ra đến chợ, cái háo hức ấy lại mơn man, khiến đôi mắt trong ngần lấp lánh niềm vui.
Thời điểm này, làng cá chép Thủy Trầm, tỉnh Phú Thọ, đã sẵn sàng cho ngày ông Công ông Táo, tuy nhiên so với năm ngoái, giá cá chép Thủy Trầm bán ra 60.000 đồng/kg, giảm khoảng 30.000 đồng/kg
Thời điểm này, ở làng Thủy Trầm, xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ đã nhộn nhịp, đông vui hẳn lên so với những ngày thường khác.
Chỉ còn 2 ngày nữa đến ngày Tết ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp âm lịch), những ngày này người dân làng nghề nuôi cá chép đỏ Thủy Trầm, xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê (Phú Thọ) đều tất bật với công việc bắt cá để bán cho thương lái.